K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

Đáp án B

3 tháng 10 2019

Đáp án B

Do H2SO4 chưa biết nồng độ nên xét 2 trường hợp:

TH1: H2SO4 loãng:

Fe + H2SO4   FeSO4 + H2

x        y

Loại vì x = y

TH2: H2SO4 đặc nóng

Ta có: 

Do Fe dư nên tiếp tục xảy ra phản ứng:

Vậy Fe hết

S       +       2e            SO2

y                   y/2

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2x = y

13 tháng 1 2018

Đáp án C 

Sau phản ứng dung dịch chỉ chứa muối nitrat, chứng tỏ HNO3 đã hết. Do đó ta tính số mol electron Fe nhường theo mol H+ hoặc theo mol NO 3 -  tham gia vào quá trình khử. Như vậy, vấn đề quan trọng nhất của bài tập này là tìm được sản phẩm khử

20 tháng 11 2018

28 tháng 1 2018

21 tháng 11 2017

Đáp án A

Số mol Fe = 0,02 mol; số mol Cu = 0,03 mol; số mol H+ = 0,4 mol;

số mol NO3- = 0,08 mol

Các phản ứng xảy ra:

Sau 2 phản ứng trên, trong dung dịch X có 0,02 mol Fe3+; 0,03 mol Cu2+ và 0,24 mol H+ dư, ngoài ra còn có ion NO3- và SO42-. Tuy nhiên chỉ có 3 loai ion đầu là phản ứng với OH-.

Tổng số mol OH- = 0,24 + 0,06 + 0,06 = 0,36 mol

V = 360ml

28 tháng 11 2018

Đáp án B

Zn có tính khử mạnh hơn Fe, Zn sẽ phản ứng với dung dịch CuSO4 trước.

Theo đề: hỗn hợp rắn Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1 muối duy nhất trong hỗn hợp rắn Z có Cu và Fe dư. Vậy mFe dư = 0,28 (g) và mCu = 2,84 - 0,28 = 2,56 (g)

Ta có: khối lượng hỗn hợp X phản ứng với Cu2+ = 2,7 - 0,28 = 2,42 (g)

Gọi nZn = x mol; nFe pư = y mol

Ta có hệ: 

mFe ban đầu = 0,02.56 + 0,28 = 1,4 (g)

30 tháng 10 2016

nFe=0.1mol

bt nto Fe nFe=nFe(NO3)3=0.1mol

-> mFe(NO3)3=0.1*242=24.2g

6 tháng 1 2018

Chọn C.