K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2019

23 tháng 5 2019

Chọn B.

Phương pháp:

Cách giải: Ta có:

x n + 1 = x n 2 ( 2 n + 1 ) x n + 1

⇔ 1 x n + 1 = 2 ( 2 n + 1 ) + 1 x n

Đặt u n = 1 x n

ta có: u n + 1 = 2 ( 2 n + 1 ) + u n

Vậy  u 100 = 2 ( 2 . 99 + 1 ) + 2 ( 2 . 98 + 1 ) + . . . 2 ( 2 . 1 + 1 ) + 3 2

⇒ = 39999 2

Vậy  x 100 = 39999 2

16 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

16 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

6 tháng 7 2017

Chọn B.

Phương pháp:

Cách giải: Ta có:

a: Mệnh đề sai

Vd: x=1 thì \(x^2=1< 4\)

b: Mệnh đề đúng

c: Mệnh đề đúng

d: Mệnh đề sai 

Vì \(x^2>4\) thì hoặc là x>2 hoặc cũng có thể là x<-2

8 tháng 9 2020

a) Vì \(n\inℕ\)

=> \(n^2\ge n\)

=> mệnh đề sai

b) Ta có: \(x^2+2x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=-4\) (vô lý)

=> mệnh đề sai

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a)

+) \(x = \sqrt 2 \) ta được mệnh đề  là một mệnh đề đúng.

+) \(x = 0\) ta được mệnh đề  là một mệnh đề sai.

b)

+) \(x = 0\) ta được mệnh đề  là một mệnh đề đúng.

+) Không có giá trị của x để  là một mệnh đề sai do \({x^2} + 1 > 0\) với mọi x.

c)  chia hết cho 3” (n là số tự nhiên).

+) \(n = 1\) ta được mệnh đề  chia hết cho 3” là một mệnh đề đúng.

+) \(n = 5\)ta được mệnh đề  chia hết cho 3” là một mệnh đề sai.

10 tháng 12 2017

bấm máy tính, dùng cách lập trình là được, còn CTTQ theo n thì khó đấy

10 tháng 12 2017

Môn Máy tính cầm tay nha các bạn giải dùng mình

 ai đúng ks cho

20 tháng 5 2021

hãy nhớ

20 tháng 5 2021

Từ công thức truy hồi ta có: 

\(x_{n+1}>x_n,\forall n=1,2...\)

\(\Rightarrow\)dãy số \(\left(x_n\right)\) là dãy số tăng

giả sử dãy số \(\left(x_n\right)\) là dãy bị chặn trên \(\Rightarrow limx_n=x\)

Với x là nghiệm của pt ta có: \(x=x^2+x\Leftrightarrow x=0< x_1\) (vô lý)

=> dãy số \(\left(x_n\right)\) không bị chặn hay \(limx_n=+\infty\)

Mặt khác: \(\frac{1}{x_{n+1}}=\frac{1}{x_n\left(x_n+1\right)}=\frac{1}{x_n}-\frac{1}{x_n+1}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x_n+1}=\frac{1}{x_n}-\frac{1}{x_n+1}\)

\(\Rightarrow S_n=\frac{1}{x_1}-\frac{1}{x_{n+1}}=2-\frac{1}{x_{n+1}}\)

\(\Rightarrow limS_n=2-lim\frac{1}{x_{n+1}}=2\)