K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

Đáp án

Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.

Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội( . )

Cái Tí(, ) thằng Dần cùng vỗ tay reo( : )

( - ) A ( ! ) Thầy đã về ( ! ) A ( ! ) Thầy đã về ( ! )…

Ptbđ của đoạn văn trên là gì“Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít (,) tỏ ra dáng bộ vui mừng (.) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội (.) Cái Tí (,) thằng Dần cũng vỗ tay reo (.) (-) A (!) Thầy đã về (!) Thầy đã về (.)... Mặc kệ chúng nó (,) anh chàng ốm yếu im lặng chịa gậy lên tấm phên cửa (,) nặng nhọc chống tay vào...
Đọc tiếp

Ptbđ của đoạn văn trên là gì

“Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít (,) tỏ ra dáng bộ vui mừng (.) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội (.) Cái Tí (,) thằng Dần cũng vỗ tay reo (.) (-) A (!) Thầy đã về (!) Thầy đã về (.)... Mặc kệ chúng nó (,) anh chàng ốm yếu im lặng chịa gậy lên tấm phên cửa (,) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm (.) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản (,) anh ta lăn kềnh trên chiếc chiếu rách (.) Ngoài đình (,) mõ đập chan chát (,) trống cái đánh thùng thùng (,) tù và thổi như ếch kêu (.) Chị Dậu ôm con ngồi bên phản (,) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi (:) (-) Thế nào (?) Thầy em có mệt lắm không (?) Sao chậm về thế (?) Trán đã nóng lênđây mà (!)”

2
23 tháng 12 2022

Tự sự, miêu tả

23 tháng 12 2022

miêu tả+tự sự

 

Phân biệt kiểu câu trần thuật với các kiểu câu khác trong đoạn trích sau :a . Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ :” Kìa chúng bay đâu , xemthằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không ?Lũ chuột bò lên chạn , leo lên bác Nồi đồng . Năm sáu thằng xúm lại húcmõm vào , cố mãi mới lật được cái vung nồi ra . Ha ha ! Cơm nguội ! Lại có mộtbát cá kho ! Cá rô kho khế , vừa dừ vừa...
Đọc tiếp

Phân biệt kiểu câu trần thuật với các kiểu câu khác trong đoạn trích sau :
a . Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ :” Kìa chúng bay đâu , xem
thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không ?
Lũ chuột bò lên chạn , leo lên bác Nồi đồng . Năm sáu thằng xúm lại húc
mõm vào , cố mãi mới lật được cái vung nồi ra . Ha ha ! Cơm nguội ! Lại có một
bát cá kho ! Cá rô kho khế , vừa dừ vừa thơm . Chít chít , anh em ơi , lại đây
chén đi thôi !”
Bác Nòi Đồng run như cầy sấy : “ Bùng bông . ái ái ! Lạy các cậu , các
ông , ăn thì ăn , nhưng đừng đánh đổ tôi xuống đất . Cái chạn cao như thế này ,
tôi ngã xuống không vỡ cũng bẹp , chết mất ! (Nguyễn Đình Thi)
b.Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối tít , tỏ ra dáng bộ
vui mừng .
Anh Dâu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như
kẻ sắp bị tù tội
Cái Tí , thằng Dần cũng vỗ tay reo :
- A ! Thầy đã về ! A ! Thầy đã về !...
Mặc kệ chúng nó , anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ,
nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm. Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản ,
anh ta lăn kềnh ra trên chiếc chiếu rách . Ngoài đình , mõ đập chan chát , trống
cái đánh thùng thùng , tù và thổi như ếch kêu . (Ngô Tất Tố)

help meeeeee

0
Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng( ) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cái vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội( ) Cái Tí ( ) thằng Dần cùng vỗ tay reo( ) ( ) A ( ) Thầy đã về ( ) A ( ) Thầy đã về ( )... Mặc kệ chúng nó ( ) anh chầng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ( ) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm (...
Đọc tiếp

Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng( )

Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cái vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội( )

Cái Tí ( ) thằng Dần cùng vỗ tay reo( )

( ) A ( ) Thầy đã về ( ) A ( ) Thầy đã về ( )...

Mặc kệ chúng nó ( ) anh chầng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ( ) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm ( ) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản ( ) anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách ( )

Ngoài đình ( ) mõ đập chan chát ( ) trống cái đánh thùng thùng ( ) tù và thổi như ếch kêu ( )

Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản ( ) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi ( )

( ) Thế nào ( ) Thầy em có mệt lắm không ( ) Sao chậm về thế ( ) Trán đã nóng lên đây này ( )

( Theo Ngô Tất Tố, Tắt Đèn)

1
10 tháng 12 2018

Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít, tỏ ra dáng bộ vui mừng.

Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội.

Cái Tí, thằng Dần cũng vỗ tay reo:

- A! Thầy đã về! A! Thầy đã về!

Mặc kệ chúng nó,anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa, nặng nhọc chống tay vào gối bước lên thềm. Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản, anh ta lăn kềnh trên chiếc chiếu rách.

Ngoài đình, mõ đập chan chát, trống cái đánh thùng thùng, tù và thổi tiếng ếch kêu.

Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản, sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi:

- Thế nào? Thầy em có mệt lắm không? Sao chậm về thế? Trán đã nóng lên đây mà!

25 tháng 12 2022

mong mn giúp mình nha!

25 tháng 12 2022

1. Dấu hai chấm ( : ) 

2. Dấu ( – ) 

3. Dấu chấm than ( ! ) 

4. Dấu chấm ( . ) 

7 tháng 10 2017

(1)Các dấu chấm câu

(2) từ đứng trước nó,

(3)mở nháy,

(4)bên trái kí tự đầu tiên

(5)dấu đóng ngoặc

(6) bên phải kí tự cuối cùng

(7) một kí tự trống

(8) phím Enter

2. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM (GẠCH CHÂN TỪ ĐÃ ĐIỀN) 1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng. 2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ……….” 3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ ………. 4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau....
Đọc tiếp

2. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM (GẠCH CHÂN TỪ ĐÃ ĐIỀN) 1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng. 2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ……….” 3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ ………. 4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ…….. 5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ ………… 6. Cốt truyện thường có 3 phần là……………. 7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là……….. 8. Dấu …….. thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. 9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm …..

1
12 tháng 12 2021

1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.

2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy 

3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn

4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép

5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức

6. Cốt truyện thường có 3 phần là mở đầu,diễn biến,kết thúc

7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là cốt truyện

 8. Dấu hai chấm(:) thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.

9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm: âm đầu(tr),vần(ăng),thanh(sắc)

 

(Những từ cần điền mk đã in đậm và in nghiêng rùi nhé)

 

 

4 tháng 6 2019

Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "ăn" trong câu: "Bé thích ăn cháo." là từ mang nghĩa Câu hỏi 2:Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "ngọt" trong câu: "Nói ngọt như rót mật vào tai." là từ mang nghĩa Câu hỏi 3:Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Khoai đất lạ,  đất quen."Câu hỏi 4:Giải câu đố: "Có sắc bay lượn khắp nơi Huyền vào kho nấu người người thích ănHỏi vào để phụ nữ...
Đọc tiếp

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "ăn" trong câu: "Bé thích ăn cháo." là từ mang nghĩa 

Câu hỏi 2:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "ngọt" trong câu: "Nói ngọt như rót mật vào tai." là từ mang nghĩa 

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Khoai đất lạ,  đất quen."

Câu hỏi 4:

Giải câu đố: 
"Có sắc bay lượn khắp nơi 
Huyền vào kho nấu người người thích ăn
Hỏi vào để phụ nữ mang 
Thêm i làm tốt xóm làng đều khen" 
Từ có dấu sắc là từ gì ? 
Trả lời: từ 

Câu hỏi 5:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Ngọt như  lùi."

Câu hỏi 6:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Non xanh nước ."

Câu hỏi 7:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Năm nắng, mười "

Câu hỏi 8:

Giải câu đố: 
"Để nguyên nghe hết mọi điều 
Thêm dấu huyền nữa rất nhiều người khen" 
Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ 

Câu hỏi 9:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Lên thác  ghềnh."

Câu hỏi 10:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Nguyên  là vẫn còn nguyên vẻ đẹp tự nhiên như lúc ban đầu."

0