K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.

Cách giải:

Nhân tố quyết định nhất đưa Nhật Bản vươn lên thành siêu cường về kinh tế là nguồn nhân lực có chất lượng, đạo đức lao động tốt, tiết kiệm, kỉ luật. Con người Nhật đã đưa đất nước này từ một quốc gia thua trận, mất hết thuộc địa lại chịu sự giải giáp của quân đồng minh trở thành một nước phát triển “thần kì” về kinh tế, sau đó trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới vào năm 1983.

Chọn: C

Chú ý:

Xuất phát từ nhân tố quan trọng nhất đưa đến sự phát triển của Nhật Bản cũng để lại cho các nước khác, trong đó có Việt Nam cần chú trọng phát triển nhân tố con người, đào tạo nguồn lao động có trình độ cao, có chất lượng tốt và có đức tính kỉ luật, kiên trì trong công việc. Đó chính là nhân tố tối quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững

27 tháng 10 2018

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.

Cách giải:

Nhân tố quyết định nhất đưa Nhật Bản vươn lên thành siêu cường về kinh tế là nguồn nhân lực có chất lượng, đạo đức lao động tốt, tiết kiệm, kỉ luật. Con người Nhật đã đưa đất nước này từ một quốc gia thua trận, mất hết thuộc địa lại chịu sự giải giáp của quân đồng minh trở thành một nước phát triển “thần kì” về kinh tế, sau đó trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới vào năm 1983.

Chọn: C

Chú ý:

Xuất phát từ nhân tố quan trọng nhất đưa đến sự phát triển của Nhật Bản cũng để lại cho các nước khác, trong đó có Việt Nam cần chú trọng phát triển nhân tố con người, đào tạo nguồn lao động có trình độ cao, có chất lượng tốt và có đức tính kỉ luật, kiên trì trong công việc. Đó chính là nhân tố tối quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững.

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 19731. Nguyên nhân2. Thành tựua) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên...
Đọc tiếp

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973

1. Nguyên nhân

2. Thành tựu

a) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.

b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.

d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề cao và tiết kiệm.

g) Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho sản xuất.

h) Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).

i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.

k) Nhật Bản biết áp dụng các thành tự khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

A. 1 – a, b, c, d; 2 – e, g, h, i, k

B. 1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h

C. 1 – a, b, d, h; 2 – c, g, i, k

D. 1 – a, b, c, i, k; 2 – d, e, g, h

1
3 tháng 9 2019

Đáp án B

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973.1. Nguyên nhân 2. Thành tựua) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn...
Đọc tiếp

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973.

1. Nguyên nhân

2. Thành tựu

a) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.

b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.

d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề cao và tiết kiệm.

g) Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho sản xuất.

h) Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).

i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.

k) Nhật Bản biết áp dụng các thành tự khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

A. 1 – a, b, c, d; 2 – e, g, h, i, k.

B. 1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h.

C. 1 – a, b, d, h; 2 – c, g, i, k.

D. 1 – a, b, c, i, k; 2 – d, e, g, h.

1
4 tháng 1 2017

Đáp án B

1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h.

7 tháng 7 2019

* Sự cần thiết, khách quan phải có vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước :

   - Do yêu cầu phải thực hiện vai trò của chủ sở hữu Nhà nước về TLSX (vốn) đối với các doanh nghiệp Nhà nước.

   - Nền kinh tế hàng hoá (các tác động tiêu cực) cần phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực; tạo sự ổn định và phát triển kinh tế, xã hội.

   - Đảm bảo đúng mục tiêu XHCN trong xây dựng đất nước: giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh cần có sự quản lý của Nhà nước.

* Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lý nền ktế của Nhà nước:

   - Tiếp tục đổi mới công cụ để tạo môi trường thuận lợi, bình đẳng; giữ vững định hướng XHCN;

   - Tăng cường lực lượng vật chất của Nhà nước để điều tiết thị trường: dự trữ quốc gia, trang bị công nghệ hiện đại, nâng cao trình độ quản lý nền kinh tế và các doanh nghiệp Nhà nước;

   - Tiếp tục cải cách bộ máy Nhà nước.Trên cơ sở phát triển mạnh mẽ LLSX hiện đại gắn với xây dựng QHSX mới phù hợp trên cả 3 mặt: Sở hữu, Quản lý, Phân phối.

   - Nhà nước quản lí kinh tế bằng pháp luật, chính sách và phương pháp quản lý, chiến lược

   - Phân phối theo lao động

31 tháng 3 2017

Sự cần thiết, khách quan phải có vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước :
- Do yêu cầu phải thực hiện vai trò của chủ sở hữu Nhà nước về TLSX (vốn) đối với các doanh nghiệp Nhà nước.

- Nền kinh tế hàng hoá (các tác động tiêu cực) cần phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực; tạo sự ổn định và phát triển kinh tế, xã hội.

- Đảm bảo đúng mục tiêu XHCN trong xây dựng đất nước: giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh cần có sự quản lý của Nhà nước.

* Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lý nền ktế của Nhà nước:

- Tiếp tục đổi mới công cụ để tạo môi trường thuận lợi, bình đẳng; giữ vững định hướng XHCN;

- Tăng cường lực lượng vật chất của Nhà nước để điều tiết thị trường: dự trữ quốc gia, trang bị công nghệ hiện đại, nâng cao trình độ quản lý nền kinh tế và các doanh nghiệp Nhà nước;

- Tiếp tục cải cách bộ máy Nhà nước.Trên cơ sở phát triển mạnh mẽ LLSX hiện đại gắn với xây dựng QHSX mới phù hợp trên cả 3 mặt: Sở hữu, Quản lý, Phân phối.

- Nhà nước quản lí kinh tế bằng pháp luật, chính sách và phương pháp quản lý, chiến lược

- Phân phối theo lao động

Câu 21 (VD). Nguyên nhân khác giữa Nhật Bản với các nước Tây u dẫn đến sự phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ? A. Chi phí cho quốc phòng thấp. B. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. C. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. D. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. Câu 22 (VD). Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây u sau Chiến tranh...
Đọc tiếp

Câu 21 (VD). Nguyên nhân khác giữa Nhật Bản với các nước Tây u dẫn đến sự phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ? A. Chi phí cho quốc phòng thấp. B. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. C. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. D. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. Câu 22 (VD). Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây u sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Mở rộng quan hệ với các nước thuộc Đông u Và SNG. C. Tập trung xây dựng, củng cố mối quan hệ với các nước ASEAN. D. Củng cố mối quan hệ với các nước ở châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc. Câu 23 (VD). Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" căng thẳng, về quân sự Nhật Bản khác với các nước tư bản Tây u ở điểm gì? A. không có lực lượng phòng vệ. B. không sản xuất vũ khí cho Mĩ. C. không có quân đội thường trực. D. không tham gia bất kì tổ chức quân sự nào của Mĩ. Câu 24 (VDC). Việt Nam có thể rút ra bài học gì về sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản? A. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. Đầu tư nghiên cứu khoa học và chú trọng giáo dục. C. Giảm chi phí cho quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế. D. Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật một cách hiệu quả vào sản xuất.

1
NG
23 tháng 7 2023

21.A ( Nhật Bản nằm dưới ô bảo trợ của Mĩ )
     B - C - D là điểm giống
22. A ( B - C - D của Nhật Bản) 
23. C ( như câu 21 ) 
24. D 
   A loại do NB nghèo tài nguyên
   B loại do NB k nghiên cứu KH, NB mua bằng sáng chế
   C loại do VN không thể giảm chi phí cho QP do nhiều yếu tố )

2 tháng 3 2017

Đáp án C

17 tháng 4 2018

Chọn đáp án D.

Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với vị trí siêu cường về kinh tế