K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2019

Đáp án

Địa hình phần đất liền   Địa hình phần hải đảo 
- Phần đất liền chiếm tới 83,7% diện tích lãnh thổ. - Nằm trong "vòng đai lửa Thái Bình Dương".
- Ở đây có các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở nửa phía tây Trung Quốc, nhiều núi có băng hà bao phủ quanh năm. - Đây là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa hoạt động gây tai họa cho nhân dân.
- Các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng, phân bố ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. - Ở Nhật Bản có các núi cao, phần lớn là núi lửa.
- Là nơi bắt nguồn của nhiều hệ thống sông lớn. - Sông ngòi tương đối nghèo nàn, ngắn, nhỏ.
27 tháng 5 2017

- Phần đất liền:

+ Nửa phía tây phần đất liền có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.

+ Nửa phía đông phần đất liền là các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.

- Phần hải đảo là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa hoạt động

28 tháng 12 2020

Sự khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.

Ở phần đất liền:Phía Tây có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớnPhía Đông là vùng núi đồi thấp xen các đồng bằng rộng lớn.Ở phần hải đảo: Địa hình là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa
8 tháng 7 2017

- Phần đất liền:

  + Nửa phía tây có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.

  + Nửa phía đông là các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.

- Phần hải đảo là vùng núi trẻ.

 

Sự khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.

Ở phần đất liền: Phía Tây có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớn Phía Đông là vùng núi đồi thấp xen các đồng bằng rộng lớn. Ở phần hải đảo: Địa hình là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa

tick cho mk vs nha~~

31 tháng 3 2017

đất liền :
phía tây : núi cao hiểm trở(côn luân , thiên sơn); cao nguyên đồ sộ( hoàng thổ , tây tạng); bồn địa thấp và rộng ( ta-rim, tứ xuyên, duy ngôn nhĩ)
phía đông : đồi núi thấp và rộng; đồng bằng màu mỡ(tùng hoa , hoa bắc, hoa trung)
hải đảo:
gồm nhiều núi trẻ, núi lửa đang hoạt động mạnh (nằm ở" vành đai lửa thái bình dương"), thường xảy ra động đất

8 tháng 12 2017

- Phần đất liền:
+ Nửa phía tây có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
+ Nửa phía đông là các vùng đồi, núi thấp xen lẫn các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
- Phần hải đảo là vùng núi trẻ.

12 tháng 12 2021

tham khảo

- Phần đất liền:
+ Nửa phía tây có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
+ Nửa phía đông là các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
- Phần hải đảo là vùng núi trẻ.

 

12 tháng 12 2021

tk

 

Phần đất liền

Phần hải đảo

- Hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở nửa phía tây Trung Quốc

- Các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng bằng phẳng ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

Miền núi trẻ, nằm trong “vành đai núi lửa Thái Bình Dương”, thường có động đất và núi lửa hoạt động mạnh (Ví dụ: Nhật Bản)

 

3 tháng 2 2023

 

- Phần đất liền: 

+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh. 

+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.

- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…

- Phần hải đảo:

+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.

- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…

 

13 tháng 1 2022

Đặc điểm

Nửa phía Đông phần đất liền và phần hải đảo

Nửa phía Tây phần đất liền

Khí hậu

Trong năm có hai mùa gió khác nhau:

- Mùa đông: gió mùa tây bắc với thời tiết khô và lạnh (riêng Nhật Bản vẫn có mưa do gió qua biển).

- Mùa hạ: gió mùa đông nam từ biển vào thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều.

- Khí hậu quanh năm khô hạn (do nằm sâu trong lục địa)

Cảnh quan

- Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.

- Rừng cận nhiệt đới ẩm

- Thảo nguyên

- Hoang mạc và bán hoang mạc