K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2018

  CH 4 là ankan, khi đốt cháy sẽ thu được: n CO 2 < n H 2 O .

- Chọn đáp án A.

Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là: A. 24,8. B. 45,3. C. 39,2. D. 51,2. Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng...
Đọc tiếp

Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam

H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:

A. 5,6 lít. B. 2,8 lít.

C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể

tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:

A. 24,8. B. 45,3.

C. 39,2. D. 51,2.

Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác

dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu

được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?

A. Ankan B. Ankin

C. Anken D. Ankađien

Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công

thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?

A. C 3 H 8 B. C 5 H 10

C. C 5 H 12 D. C 4 H 10

Câu 10: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C . phản ứng đốt cháy D. phản ứng cộng

1
2 tháng 4 2020

Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:

A. 5,6 lít. B. 2,8 lít.

C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:

A. 24,8. B. 45,3.

C. 39,2. D. 51,2.

Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?

A. Ankan B. Ankin

C. Anken D. Ankađien

Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?

A. C 3 H 8 B. C 5 H 10

C. C 5 H 12 D. C 4 H 10

Câu 10: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C . phản ứng đốt cháy D. phản ứng cộng

Câu 1: Định nghĩa nào đúng khi nói về hợp chất hữu cơ? A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như hiđro, oxi, clo, nitơ,.... B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và hiđro. C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, hiđro và oxi. D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoài trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua, xianua). Câu 2: Dãy nào chỉ chứa các hợp chất hữu...
Đọc tiếp

Câu 1: Định nghĩa nào đúng khi nói về hợp chất hữu cơ?

A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như hiđro, oxi, clo, nitơ,....

B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và hiđro.

C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.

D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoài trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua, xianua).

Câu 2: Dãy nào chỉ chứa các hợp chất hữu cơ ?

A. Đinh sắt, đá vôi, cát, nước. B. Nước, cát, đá cuội, muối ăn.

C. Vải, bông, đường, gạo. D. Muối ăn, nước, đinh sắt, đá vôi.

Câu 3: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. H2CO3, CaCO3, C2H5OH, C12H22O11. B. CH4, C2H4, C2H5OH, C12H22O11.

C. CO, CO2, H2CO3, CaCO3. D. CO, CO2, CH4, C2H4.

Câu 4: Chất nào là hợp chất hữu cơ trong các chất sau?

A. Đá vôi. B. Khí cacbonic. C. Đường ăn. D. Muối ăn.

Câu 5: Hợp chất hữu cơ được phân thành 2 loại chính, đó là những loại nào?

A. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

B. Hợp chất hữu cơ no và hợp chất hữu cơ không no.

C. Hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.

D. Hợp chất hữu cơ mạch hở và hợp chất hữu cơ chứa mạch vòng.

Câu 6:

Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6, C3H8, C2H2.

Câu 7:

Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được sản phẩm là CO2 và H2O. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Chất X có thể là hiđrocacbon hoặc dẫn xuất của hiđrocacbon

B. Chất X có thể chứa nguyên tố oxi.

C. Chất X phải là hiđrocacbon.

D. Chất X luôn phải có các nguyên tố là cacbon và hiđro.

Câu 8:

Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là:

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 34,8%; 13%; 52,2%

C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 52,2%; 34,8%; 13%.

Câu 9:

Khi đốt cháy một hiđrocacnbon thì thu được những sản phẩm nào?

A. Khí H2và khí CO2. B. Khí H2và C.

C. Khí N2, khí CO2, khí H2. D. Hơi nước và khí CO2.

1
9 tháng 4 2020

Câu 1: Định nghĩa nào đúng khi nói về hợp chất hữu cơ?

A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như hiđro, oxi, clo, nitơ,....

B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và hiđro.

C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.

D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoài trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua, xianua).

Câu 2: Dãy nào chỉ chứa các hợp chất hữu cơ ?

A. Đinh sắt, đá vôi, cát, nước. B. Nước, cát, đá cuội, muối ăn.

C. Vải, bông, đường, gạo. D. Muối ăn, nước, đinh sắt, đá vôi.

Câu 3: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. H2CO3, CaCO3, C2H5OH, C12H22O11. B. CH4, C2H4, C2H5OH, C12H22O11.

C. CO, CO2, H2CO3, CaCO3. D. CO, CO2, CH4, C2H4.

Câu 4: Chất nào là hợp chất hữu cơ trong các chất sau?

A. Đá vôi. B. Khí cacbonic. C. Đường ăn. D. Muối ăn.

Câu 5: Hợp chất hữu cơ được phân thành 2 loại chính, đó là những loại nào?

A. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

B. Hợp chất hữu cơ no và hợp chất hữu cơ không no.

C. Hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.

D. Hợp chất hữu cơ mạch hở và hợp chất hữu cơ chứa mạch vòng.

Câu 6:

Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6, C3H8, C2H2.

Câu 7:

Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được sản phẩm là CO2 và H2O. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Chất X có thể là hiđrocacbon hoặc dẫn xuất của hiđrocacbon

B. Chất X có thể chứa nguyên tố oxi.

C. Chất X phải là hiđrocacbon.

D. Chất X luôn phải có các nguyên tố là cacbon và hiđro.

Câu 8:

Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là:

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 34,8%; 13%; 52,2%

C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 52,2%; 34,8%; 13%.

Câu 9:

Khi đốt cháy một hiđrocacnbon thì thu được những sản phẩm nào?

A. Khí H2và khí CO2. B. Khí H2và C.

C. Khí N2, khí CO2, khí H2. D. Hơi nước và khí CO2.

1. trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị 2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng...
Đọc tiếp

1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .

0
14 tháng 3 2022

C B

22 tháng 12 2021

Chọn A

Câu 1 : Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể tác dụng với nhau ? A. HCl và KHCO3 B . CaCl2 và Na2CO3 C. K2CO3 và NaCl D. NaOH và K2CO3 Câu 2 : Để loại tạp chất C2H2 có lẫn trong CH4 cần dẫn hỗn hợp khí qua : A. dd Ca(OH)2 dư B. dd NaOH dư C. dd Br2 dư Câu 3 . Đốt cháy hoàn toàn 5,6 C2H4 cần 1 thể tích oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là : A. 1,2g B. 2,4g C. 4,8g Câu 4 : Để tác...
Đọc tiếp

Câu 1 : Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể tác dụng với nhau ?

A. HCl và KHCO3

B . CaCl2 và Na2CO3

C. K2CO3 và NaCl

D. NaOH và K2CO3

Câu 2 : Để loại tạp chất C2H2 có lẫn trong CH4 cần dẫn hỗn hợp khí qua :

A. dd Ca(OH)2

B. dd NaOH dư

C. dd Br2

Câu 3 . Đốt cháy hoàn toàn 5,6 C2H4 cần 1 thể tích oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là :

A. 1,2g

B. 2,4g

C. 4,8g

Câu 4 : Để tác dụng hết với 7,8g benzen cần thể tích H2 ( ở đktc ) vừa đủ là :

A. 1,121

B. 2,241

C. 4,481

D. 6,721

Câu 5 Hoàn thành các phản ứng sau :

a) C2H2 + ...... ---> CO2+ ....

b) CH4+ ..... ---> HCl +....

c) CH2= CH2 + Br2 --> ....

d) CH3-CH = CH2 +.... --> CH3 - CHBr - CH2Br

e) C2H4 + ...--> CO2 + ....

f) CxHy + .... --> CO2 +H2O

Câu 6 Đốt cháy hoàn toàn 6,72 CH4 ở đktc, cần bao nhiêu O2 ở đktc ? Thu được bao nhiêu g CO2

Câu 7 : 132g hidrocacbon X có thể tích là 6,72 ở đktc . Đốt cháy hoàn toàn 13,2 X, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 1,2g . Xác ddinhhj công thức phân tử của hiđrocacbon X .

0
20 tháng 1 2020

1) A + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O

nCO2=\(\frac{8,8}{44}\)=0,2 mol; nH2O=\(\frac{1,8}{18}\)=0,1 mol

\(\rightarrow\)A chứa 0,2 mol C và 0,2 mol H

\(\rightarrow\)C:H=1=1\(\rightarrow\) A có dạng (CH)n

Vì n chẵn và 15n<80\(\rightarrow\) Thỏa mãn n=2; 4; 6

\(\rightarrow\)C2H2; C4H4 hoặc C6H6

2) A + O2\(\rightarrow\) CO2 + H2O

Ta có: dA/He=26\(\rightarrow\) MA=26.4=104

nCO2=\(\frac{26,88}{22,4}\)=1,2 mol; nH2O=\(\frac{10,8}{18}\)=0,6 mol

\(\rightarrow\) 15,6 gam A chứa 1,2 mol C; 1,2 mol H và O\(\rightarrow\)nO=0

\(\rightarrow\) A chỉ chứa C và H

\(\rightarrow\) A có dạng (CH)n \(\rightarrow\)13n=104\(\rightarrow\)n=8\(\rightarrow\)C8H8

20 tháng 1 2020

3)

A + O2\(\rightarrow\) Co2 + H2O

nCO2=\(\frac{8,8}{44}\)=0,2 mol; nC=\(\frac{5,4}{18}\)=0,3 mol

\(\rightarrow\)A chứa 0,2 mol C và 0,6 mol H

\(\rightarrow\)C:H=1:3 =2:6 \(\rightarrow\)C2H6 (dạng no )

B + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O

nCO2=\(\frac{4,4}{44}\)=0,1 mol; nH2O=\(\frac{1,8}{18}\)=0,1 mol

\(\rightarrow\)B chứa 0,1 mol C và 0,2 mol H \(\rightarrow\) C:H=1:2 \(\rightarrow\) (CH2)n

Vì MB<44 \(\rightarrow\) 14n<44\(\rightarrow\) n=2 \(\rightarrow\) C2H4

4)

A + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O

nH2O=\(\frac{3,6}{18}\)=0,2 mol

nCa(OH)2=0,33 mol; kết tủa là CaCO3 0,2 mol

TH1: Chỉ có CaCO3\(\rightarrow\) nCO2=nCaCO3=0,2 mol

\(\rightarrow\) A chứa 0,2 mol C và 0,4 mol H

\(\rightarrow\) C :H=1:2\(\rightarrow\) (CH2)n \(\rightarrow\) 14n<40 \(\rightarrow\) n=2

TH2: Tạo ra CaCO3 0,2 mol và Ca(HCO3)2 0,13 mol

\(\rightarrow\) nCO2=0,2+0,13.2=0,46

\(\rightarrow\)A chứa 0,46 mol C và 0,4 mol H \(\rightarrow\) Không có tỉ lệ thỏa mãn M<40

30 tháng 4 2019

1/ a/ Hợp chất hữu cơ: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH4

b/ Dẫn xuất hidrocacbon: C2H5OH, CH3COOH

c/ Tham gia phản ứng cộng: C2H4

d/ Tham gia phản ứng thế: CH4, C2H5OH, CH3COOH

2/ Phản ứng xà phòng hóa:

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH (xút ăn da) => 3RCOONa + C3H5(OH)3

3/ Điều chế rượu etylic từ: C2H4 và C6H12O6

+C2H4:

C2H4 + H2O => (140oC,H2SO4đ) C2H5OH

+ C6H12O6:

C6H12O6 => (men rượu, to) 2CO2 + 2C2H5OH

1 tháng 5 2019

C1:

a/ Hợp chất hữu cơ: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH4

b/ Dẫn xuất của hidrocacbon: C2H5OH, CH3COOH

c/ Chất có khả năng tham gia phản ứng cộng: C2H4

d/ Chất có khả năng tham gia phản ứng thế: C2H5OH, CH3COOH, CH4

C2/ Sản phẩm của xà phòng hóa chất béo là: axit béo và glixerol

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH --> 3RCOONa ( axit béo) + C3H5(OH)3 (glixerol)

C3/ Điều chế rượu etylic:

C2H4 + H2O -axit-> C2H5OH

Tinh bột hoặc đường -lên men-> rượu etylic