K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

Ghi giả thiết và kết luận:

Giải bài 18 trang 114 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

20 tháng 4 2019

- Thứ tự sắp xếp là 5, 1, 2, 4, 3

Tam giác AMB và tam giác EMC có

    MB = MC (gt)

Giải bài 26 trang 118 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

    MA = ME (gt)

Do đó ΔAMB = ΔEMC (c.g.c)

Giải bài 26 trang 118 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

20 tháng 4 2017

Xét tg AMN và tg BMN có:

MN chung

MA = MB (gt)

NA = NB (gt)

=> tg AMN = tg BMN (c.c.c)

1) Giả thiết: \(\Delta AMN;\Delta BMN\) có: MA = MB và NA = NB.

Kết luận: tg AMN = tg BMN

2) \(\Delta AMN\)\(\Delta BMN\) có:

MN: cạnh chung

MA = MB (giả thiết)

NA = NB (giả thiết)

Do đó \(\Delta AMN=\Delta BMN\left(c.c.c\right)\)

Suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{BMN}\) (2 góc t/ư).

14 tháng 12 2021

bạn làm sai chỗ Kết luận: tg AMN = tg BMN VÌ ngta nói chứng minh góc chứ ko phải tg

18 tháng 3 2021

+)ΔMNP cân tại N

=>NM=NP;∠NMP=∠NPM

a)+)Ta có:∠NMP+∠NMA=180o(2 góc kề bù)

            ∠NPM+∠NPB=180o(2 góc kề bù)

=>∠NMP+∠NMA=∠NPM+∠NPB(=180o)

Mà ∠NMP=∠NPM

=>∠NMA=∠NPB

+)Xét ΔNMA và ΔNPB có:

NM=NP(cmt)

∠NMA=∠NPB(cmt)

MA=PB(gt)

=>ΔNMA =ΔNPB(c.g.c)

b)+)ΔNMA =ΔNPB(cmt)

=>∠A=∠B

+)Xét  ΔHMA (∠MHA=90o) và ΔNPB(∠PKB=90o) có:

MA=PB(gt)

∠A=∠B(cmt)

=> ΔHMA= ΔNPB(ch.gn)

=>MH=PK(2 cạnh TƯ)

 Chúc bn học tốt

30 tháng 3 2021

ý a đã cm nó cân đâu

 

a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔCAN vuông tại A có

BA=CA

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔBAM=ΔCAN

b: ΔBAM=ΔCAN

=>AM=AN và MB=CN

Ta có: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{CAN}+\widehat{NAB}=\widehat{CAB}\)

=>\(\widehat{NAB}+90^0=120^0\)

=>\(\widehat{NAB}=30^0\)

ta có: \(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}=120^0\)

=>\(\widehat{CAM}+90^0=120^0\)

=>\(\widehat{CAM}=30^0\)

Xét ΔNAB có \(\widehat{NAB}=\widehat{NBA}\left(=30^0\right)\)

nên ΔNAB cân tại N

Xét ΔMAC có \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\left(=30^0\right)\)

nên ΔMAC cân tại M

17 tháng 6 2018

M A B H O N I K C D O'

1) Xét đường tròn tâm O' đường kính AN: Điểm I thuộc (O') => ^AIN=900 => ^NIB=900

Xét tứ giác NHBI: ^NHB=^NIB=900 => Tứ giác NHBI nội tiếp đường tròn (đpcm).

2) Ta có tứ giác AKNI nội tiếp (O') => ^KAI+^KNI=1800 (1)

Tứ giác NHBI nội tiếp đường tròn (cmt) => ^INH+^IBH=1800 (2)

MA và MB là 2 tiếp tuyến của (O;R) => MA=MB => \(\Delta\)AMB cân tại M

=> ^MAB=^MBA hay ^KAI=^IBH (3)

Từ (1); (2) và (3) => ^KNI=^INH

Ta thấy: ^NKI=^NAI (Cùng chắn cung NI)

Theo t/c góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung => NAI=^NBH

=> ^NKI=^NBH. Mà ^NBH=^NIH (Cùng chắn cung HN) => ^NKI=^NIH

Xét \(\Delta\)NHI và \(\Delta\)NIK: ^NIH=^NKI; ^KNI=^INH (cmt) => \(\Delta\)NHI~\(\Delta\)NIK (g.g) (đpcm).

3) ^NIH=^NKI. Mà ^NKI=^NAI => ^NIH=^NAI hay ^NIC=^NAB (4)

^NIK=^NAK (Chắn cung NK). Mà ^NAK=^NBA (Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

=> ^NIK=^NBA hay ^NID=^NBA (5)

Cộng (4) & (5) => ^NIC+^NID = ^NAB+^NBA = 1800 - ^ANB = 1800-^CND

=> ^CID+^CND=1800 => Tứ giác CNDI nội tiếp đường tròn => ^NDC=^NIC

Lại có: ^NIC=^NKI=^NAI => ^NDC=^NAI (2 góc đồng vị) => CD//AI hay CD//AB (đpcm).

22 tháng 3 2020

1, 

Tam giác ABC có CA=CB và ACB=90 => ACB vuông cân