K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

20 tháng 5 2021

Vì : Hai đèn mắc song song nên : 

I = I1 + I2 = 0.5 + 0.5 = 1 (A) 

=> B 

20 tháng 5 2021

Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn song song có cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?

 A I = 0,5A                    B. I = 1A                  C. I = 1,5A                   D. I = 2A

\(\rightarrow\) Cường độ dòng điện của đoạn mạch là I = 1A vì I=I1+I2=0,5+0,5=1A 

a, sorry e nhìn vào bảng kí hiệu mà vẽ nhá :<

b, Ta có

\(I_1=I-I_2=0,23A\) 

c, \(U=U_1=U_2=2,8V\)

26 tháng 4 2022

cảm ơn ạ

1 tháng 9 2021

R1//R2

\(\Rightarrow Um=I2R2=2.102=204V\Rightarrow Im\Rightarrow\dfrac{Um}{\dfrac{R1R2}{R1+R2}}=\dfrac{204}{\dfrac{52.102}{52+102}}\approx6A\)

 

6 tháng 1 2022

nếu mình lập tỉ lệ I1/I2=R2/R1 có được không

12 tháng 10 2018

Đáp án A

Phương pháp: Định luật bảo toàn năng lượng̣ WLC= WL+ WC

Cách giải:

+ Khi cường độ dòng điện trong mạch là I thì năng lượng điện trường, năng lượng từ trường và năng lượngđiện từ của mạch khi đó là WC, WL và W = WC + WL

+ Do hai tụ giống nhau mắc song song nên WC1 = WC2 = WC/2

+ Tháo nhanh một tụ ra khỏi mạch thì năng lượng điện từ của mạch là W = WL + WC/2

+ Theo đề bài: I0 = 1 mA, I’0 = 0,8 mA => W’/W = 0,64

Ta có

 

 

Khi đó:

 

 

=> Chọn A

27 tháng 10 2021

B

27 tháng 10 2021

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{U}{\dfrac{R1.R2}{R1+R2}}=\dfrac{1,2}{\dfrac{2.3}{2+3}}=1A\)

Chọn B

2 tháng 8 2016

Điện trở của dây dẫn: \(R=\rho.\dfrac{\ell}{S}\)

Dây 1: \(R_1=\rho.\dfrac{\ell}{S_1}\)

Dây 2: \(R_2=\rho.\dfrac{\ell}{S_2}\)

Suy ra: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=3,5\)

Khi mắc dây dẫn song song vào hai điểm A, B thì hiệu điện thế hai đầu hai dây dẫn bằng nhau, suy ra:

\(U=I_1.R_1=I_2.R_2\Rightarrow \dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{R_1}{R_2}=3,5\)

\(\Rightarrow I_2=3,5.I_1=3,5.2=7(A)\)

30 tháng 9 2021

B. R = 9\(\Omega\), I = 0,6A