K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

- Cấu trúc giả định rồi phủ định, tới kết luận được lặp đi lặp lại nhằm thể hiện triết lí của Tago về trái tim, tình yêu

   + Gỉa thiết đời anh quý giá, đẹp đẽ như hoa ngọc, anh sẵn lòng dâng tặng em

- Tago muốn thể hiện sự vẹn toàn bộ cho người yêu

- Nhưng trái tim, tâm hồn là thế giới bí ẩn, thăm thẳm không thể dâng trọn vẹn một lần

- Trái tim là sự phức hợp của tình yêu, nỗi vui sương, khổ đau là vô biên

→ Tago muốn người đọc hiểu rằng trái tim tình yêu không đơn giản. Khát khao lạc thú cũng như nỗi đau khổ, buồn bã trong tình yêu là vô bờ, những người yêu nhau phải hiểu để cùng tận hưởng, chịu đựng vượt qua

28 tháng 2 2018

Đoạn thư dụ Vương Thông lần nữa:

a, Kết luận của lập luận nêu bật rằng giặc nếu không hiểu thời thế, lại dối trá, kẻ thất phu hèn kém thì không thể cùng nói việc binh được

b, Lí lẽ, dẫn chứng tác giả đưa ra là:

    + Người dùng binh giỏi ở chỗ biết xét thời thế

    + Được thời có thế thì biến mất làm còn, hóa nhỏ thành lớn

    + Mất thời thế thì mạnh thành yếu, yên thành nguy

Kết luận: Vương Thông không hiểu thời thế, luôn dối trá nên chỉ là kẻ thất phu hèn kém, tất yếu bại vong

c, Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe đến kết luận mà người nói muốn đạt tới

17 tháng 11 2021

C

17 tháng 11 2021

C . Từ khóa 

11 tháng 10 2021

Trl:

Nhà thơ kết hợp sử dụng yếu tố tự sựmiêu tả nhằm mục đích gì? Lời giải chi tiết: Nhà thơ sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả để biểu hiện rõ hơn khung cảnh cuộc dạo chơi  cảm xúc của hai cha con, - Yếu tố tự sự Nhà thơ kể lại sự việc hai cha con đi dạo trên bờ biển  cuộc trò chuyện của họ.

11 tháng 10 2021

TL

Nhà thơ sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả để biểu hiện rõ hơn khung cảnh cuộc dạo chơi và cảm xúc của hai cha con.

- Yếu tố tự sự: Nhà thơ kể lại sự việc hai cha con đi dạo trên bờ biển và cuộc trò chuyện của họ.

- Yếu tố miêu tả: Nhà thơ miêu tả cảnh biển buổi sớm mai với sắc màu, hình ảnh, ánh sáng,...

HT

3 tháng 6 2018

Câu " Con trăn ấy là con trăn nhà vua nuôi đã lâu" mục đích thông báo.

   Câu " Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết." → mục đích đe dọa.

   Câu " Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi." → mục đích đe dọa.

   Câu " Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu" → mục đích hứa hẹn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 1

Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề được đề cập trong văn bản.

Đọc văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" và trả lời các câu hỏi sau:? Bài văn nghị luận vấn đề gì? Em hãy tìm (ở phần đầu) câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài.? Tìm bố cục bài văn và lập luận theo trình tự lập luận trong bài.? Phần mở bài tác giả nêu ra những luận điểm nào? Thể hiện tư tưởng gì của tác giả?? Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta...
Đọc tiếp

Đọc văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" và trả lời các câu hỏi sau:

? Bài văn nghị luận vấn đề gì? Em hãy tìm (ở phần đầu) câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài.

? Tìm bố cục bài văn và lập luận theo trình tự lập luận trong bài.

? Phần mở bài tác giả nêu ra những luận điểm nào? Thể hiện tư tưởng gì của tác giả?

? Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta … của ta”, tg’ đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào?

? Trong bài văn, tg’ sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy?

? Đọc lại đoạn văn từ “đồng bào ta ngày nay” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước”, và hãy cho biết:

 a. Câu mở đoạn và câu kết đoạn.

 b. Các dẫn chứng trong đoạn này được sắp xếp theo cách nào?

 c. Các sự việc được liên kết theo mô hình: “Từ đến …” có mối quan hệ với nhau như thế nào?

1
14 tháng 4 2020

Bố cục

- Mở bài: từ Dân ta  đến lũ cướp nước: Nêu vấn đề nghị luận Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.

+  Nêu đề tài và luận đề ở câu mở đầu “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.

+  Tác giả chỉ dùng lí lẽ, giúp người đọc tập trung vào vấn đề, trực tiếp, nhanh gọn.

- Thân bài: Lịch sử ta đến lòng nồng nàn yêu nước: Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và hiện tại.

     Tác giả dùng những dẫn chứng tiêu biểu. Cách nêu dẫn chứng rành mạch, sáng tỏ.

+ Nêu ngắn gọn những trang sử anh hùng, sáng ngời tinh thần yêu nước của tổ tiên ta.

+ Dẫn chứng về con người và sự việc tiêu biểu của nhân dân trong thời kì kháng chiến bấy giờ.

-> Phần này có ý nghĩa giáo dục, thuyết phục thiết thực nên tư liệu, từ ngữ, câu văn nhiều hơn, dài hơn.

=> Phần này đúng kiểu nghị luận chứng minh.

- Kết bài: phần còn lại: Nhiệm vụ của Đảng ta trong việc phát huy tinh thần yêu nước đó.

+  Phần này có nhiệm vụ nhắc nhở hành động.

=> Tác giả chỉ dùng lí lẽ ngắn gọn, giúp người đọc, người nghe hiểu sâu vấn đề và làm theo.

=> Bố cục rõ ràng, chặt chẽ.

7 tháng 12 2016

trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.

cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7

b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng

c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh

15 tháng 11 2017

Pjhrifjfkrkrkfdhvsdfvsdgvbsdvsvkúederdfdrderdfbsdbc

hãy nối các từ in đậm