K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2019

Đáp án C

17 tháng 3 2018

Đáp án C

Hiệp ước Giáp Tuất:

- Là Hiệp ước bất bình đẳng thứ hai mà nhà Nguyễn phải ký với thực dân Pháp, nhà Nguyễn đã đánh mất một phần quan trọng chủ quyền độc lập của Việt Nam.

- Nam kỳ trở thành thuộc địa của Pháp, Việt Nam trở thành thị trường riêng của Pháp.

- Hiệp ước một lần nữa chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều Nguyễn trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Đi ngược lại quyền lợi của nhân dân, vì vậy vấp phải những phản ứng quyết liệt từ nhân dân và các sĩ phu đương thời.

- Từ đây nội dung chống phong kiến này càng rõ nét trong phong trào đấu tranh của nhân dân ta nhất là trong cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.

Dập dìu trống đánh cờ xiêu

Phen này quyết đánh của triều lẫn Tây

11 tháng 12 2017

Đáp án C

Hiệp ước Giáp Tuất:

- Là Hiệp ước bất bình đẳng thứ hai mà nhà Nguyễn phải ký với thực dân Pháp, nhà Nguyễn đã đánh mất một phần quan trọng chủ quyền độc lập của Việt Nam.

- Nam kỳ trở thành thuộc địa của Pháp, Việt Nam trở thành thị trường riêng của Pháp.

- Hiệp ước một lần nữa chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều Nguyễn trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Đi ngược lại quyền lợi của nhân dân, vì vậy vấp phải những phản ứng quyết liệt từ nhân dân và các sĩ phu đương thời.

- Từ đây nội dung chống phong kiến này càng rõ nét trong phong trào đấu tranh của nhân dân ta nhất là trong cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.

Dập dìu trống đánh cờ xiêu

Phen này quyết đánh của triều lẫn Tây

20 tháng 4 2018

Phương pháp: suy luận.

Cách giải:

Từ năm 1867, nhân dân ta đã “quyết đánh cả triều lẫn Tây” - bắt đầu kết hợp chống đế quốc và phong kiến đầu hàng. Đến sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), nhiệm vụ này vẫn được tiếp tục thực hiện, tiêu biểu là trong khẩu hiệu của Trần Tấn, Đặng Như Mai.

Chọn: C

26 tháng 7 2017

Phương pháp: suy luận.

Cách giải:

Từ năm 1867, nhân dân ta đã “quyết đánh cả triều lẫn Tây” - bắt đầu kết hợp chống đế quốc và phong kiến đầu hàng. Đến sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), nhiệm vụ này vẫn được tiếp tục thực hiện, tiêu biểu là trong khẩu hiệu của Trần Tấn, Đặng Như Mai.

Chọn: C

25 tháng 3 2019

Từ năm 1867, nhân dân ta đã “quyết đánh cả triều lẫn Tây” – bắt đầu kết hợp chống đế quốc và phong kiến đầu hàng. Đến sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), nhiệm vụ này vẫn được tiếp tục thực hiện, tiêu biểu là trong khẩu hiệu đấu tranh của Trần Tấn, Đặng Như Mai.

Đáp án cần chọn là: A

4 tháng 4 2020

Triều đình Nguyễn thoả hiệp với Pháp, Kí hiệp ước Giáp Tuất năm1874 công nhận về pháp lý chủ quyền của Pháp tại Nam Kỳ. vì thế khẩu hiệu trên cho thấy mục tiêu của cuộc kháng chiến là nhằm lật đổ triều đình nguyễn và thực dân pháp.
Cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai, Trần Quang Cán, Nguyễn Huy Điển (còn gọi là khởi nghĩa Giáp Tuất) ở Nghệ An, Hà Tĩnh và Bắc Quảng Bình đã nêu khẩu hiệu chống thực dân Pháp và phản đối sự đầu hàng của triều đình

4 tháng 4 2020

Cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai, Trần Quang Cán, Nguyễn Huy Điển (còn gọi là khởi nghĩa Giáp Tuất) ở Nghệ An, Hà Tĩnh và Bắc Quảng Bình đã nêu khẩu hiệu chống thực dân Pháp và phản đối sự đầu hàng của triều đình

8 tháng 9 2019

Chọn C

Câu 14. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì khi thực dân Pháp đánh vào Gia Định làA. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân   B. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Trương Định   C. Khởi nghĩa Phan Tôn, khởi nghĩa Phan Liêm  D. Khởi nghĩa Hồ Huân Nghiệp, khởi nghĩa Phan Văn Trị   Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)Câu 15.  Ai là người tổ...
Đọc tiếp

Câu 14. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì khi thực dân Pháp đánh vào Gia Định là

A. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân  

B. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Trương Định  

C. Khởi nghĩa Phan Tôn, khởi nghĩa Phan Liêm 

D. Khởi nghĩa Hồ Huân Nghiệp, khởi nghĩa Phan Văn Trị  

Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)

Câu 15.  Ai là người tổ chức thành công hai trận phục kích giết hai sĩ quan chỉ huy Pháp là Gác-ni-e và Ri-vi-e tại Cầu Giấy trong hai lần Pháp tấn công Bắc Kì?

A. Lưu Vĩnh Phúc.

B. Phan Bá Vành.

C. Hoàng Diệu.

D. Nguyễn Tri Phương.

Câu 16. Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm gì?

A. Chiếm toàn bộ Việt Nam

B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.

C. Tăng viện binh từ Pháp sang để chiếm toàn Hà Nội.

 

D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.

3
24 tháng 7 2021

11B

12A

13A

24 tháng 7 2021

14B

15A

16A

 

11 tháng 3 2018

Khi đánh giá về các phong trào đấu tranh của các bậc tiền bối, mặc dù rất khâm phục nhưng Nguyễn Ái Quốc cũng chỉ ra những điểm hạn chế. Theo Người phong trào nông dân Yên Thế tuy có phần thực tế nhưng vẫn còn mang nặng cốt cách phong kiến

Đáp án cần chọn là: B