K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

Các em đo kết quả và ghi vào bảng.

Vận tốc v được tính bằng công thức: Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

12 tháng 4 2017

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu : t1 = 2

S1 = 5

V1 = 2.5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 =5

V2=2.5
Trong hai giây cuối: t3 = 2

S3=5

V3 =2.5

12 tháng 4 2017

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu : t1 = 2

S1 = 3

V1 = 1,5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 = 2

V2 = 1

Trong hai giây cuối : t3 = 2

S3 = 2

V3 = 1

24 tháng 7 2016

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu :          t1 = 2

S1 =….5

V1 = …2,5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 =….5

V2 = …2,5

Trong hai giây cuối :          t3 = 2

S3 =….5

V3 = …2,5

Kết luận :

“Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.

 

15 tháng 10 2021

Câu 1:

Vận tốc quãng đường xuống dốc: 

\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{150}{30}=5\left(m/s\right)\)

Vận tốc quãng đường thứ 2:

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{90}{15}=6\left(m/s\right)\)

Vận tốc tb cả 2 quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{150+90}{30+15}=\dfrac{16}{3}\left(m/s\right)\)

 

15 tháng 10 2021

Câu 2:

Đổi: \(4m/s=14,4km/h\)

Thời gian đi bộ trên đoạn đường đầu:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{8}{14,4}=\dfrac{5}{9}\left(h\right)\)

Vận tốc tb trên cả 2 đoạn đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{8+4,8}{\dfrac{5}{9}+2,5}\approx4,2\left(km/h\right)\)

 

2 tháng 10 2021

a,Phương trình chuyển động của vật

\(x=4t^2+20t\left(cm,s\right)\Rightarrow a=8\left(\dfrac{cm}{s^2}\right);v_0=20\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

Vậy vận tốc ban đầu của vật là 20 cm/s và gia tốc của vật là 8 cm/s2

b, Vận tốc của vật ở thời điểm t=2s

\(v=20+8\cdot2=36\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

Vị trí của vật ở thời điểm t=2s cách gốc tọa độ 1 khoảng

\(x=4\cdot2^2+20\cdot2=56\left(cm\right)\)​​

c,Quãng đường đi được trong khoảng thời gian 5 s kể từ lúc chuyển động là 

\(s=4\cdot5^2+20\cdot5=200\left(cm\right)\)

d Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t1=2s đến t2=5s

Ta có:\(x_1=4\cdot2^2+20\cdot2=56\left(cm\right)\)

\(x_2=4\cdot5^2+20\cdot5=200\left(cm\right)\)

\(v_{tb}=\dfrac{x_2-x_1}{t_2-t_1}=\dfrac{200-56}{5-2}=48\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

 

 

 

 

 

 

 

 

1 tháng 10 2021

lần sau bạn đừng bôi đen nha rất khó nhìn

18 tháng 11 2019

Phương pháp:

Sử dụng công thức tính quãng đường xe đi được trong khoảng thời gian từ a đến b là: 

24 tháng 1 2018

17 tháng 9 2021

Phương trình chuyển động của vật là:

\(x=4t^2+20t\left(cm,s\right)\)

\(\Rightarrow a=8\left(\dfrac{cm}{s^2}\right);v_0=20\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

a, Vận tốc của vật ở thời điểm t=3s

\(v=20+8\cdot3=44\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

b, Quãng đường đi dc ở từ thời điểm 2s đến t=5s

\(s=4\cdot\left(5-2\right)^2+20\cdot\left(5-2\right)=96\left(cm\right)\)

Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian này là

\(v_{tb}=\dfrac{96}{5-2}=32\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

2 tháng 7 2018