K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

Đáp án : A

Ta có : n CO2 = 0,2688 / 22,4 = 0,012 mol

n NaOH = 0,2.0,1 = 0,02 mol     => n Na+  = 0,02 mol ; nOH- = 0,024 mol

n Ca(OH)2 = 0,2.0,01 = 0,002 mol     => n Ca2+ = 0,002 mol

ta thấy  k = nOH- / nCO2  =  0,024 / 0,012 = 2 => tạo ion CO32-

 CO2 + 2OH - → CO32-  + H2O

0,012               0,012

=> m muối = m cation + m anion =  m Ca2+ + mNa+ + m CO32-

                   =  0,002.40 + 0,02.23 + 0,012.60 = 1,26 gam

17 tháng 10 2018

Đáp án D

3 tháng 4 2021

Sửa đề : 0.01 (M) 

\(n_{CO_2}=\dfrac{0.2688}{22.4}=0.012\left(mol\right)\)

\(n_{OH^-}=0.2\cdot0.1+0.2\cdot0.01\cdot2=0.024\left(mol\right)\)

\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0.024}{0.012}=2\)

=> Phản ứng tạo ra muối trung hòa

\(n_{CO_2}=n_{H_2O}=0.012\left(mol\right)\)

\(\text{Bảo toàn khối lượng : }\)

\(m_{Bazo}+m_{CO_2}=m_M+m_{H_2O}\)

\(\Rightarrow m_M=0.02\cdot40+0.002\cdot74+0.012\cdot44-0.012\cdot18=1.26\left(g\right)\)

 

3 tháng 4 2021

dạ đề thầy mình ghi một bài 0,01 với một bài 0,001 ấy ạ

11 tháng 6 2021

Sửa đề : Ca(OH)2 0.01 M

\(n_{CO_2}=\dfrac{0.2688}{22.4}=0.012\left(mol\right)\)

\(n_{OH^-}=0.2\cdot0.1+0.2\cdot0.01\cdot2=0.024\left(mol\right)\)

\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0.024}{0.012}=2\)

\(\Rightarrow\text{Tạo ra muối trung hòa}\)

\(2OH^-+CO_2\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)

\(0.024......0.012.......0.012\)

\(m_M=m_{Ca^{2+}}+m_{Na^+}+m_{CO_3^{2-}}=0.002\cdot40+0.02\cdot23+0.012\cdot60=1.26\left(g\right)\)

a ơi lớp 9 đã học những cái nhức não thế kia đâu ??

29 tháng 3 2018

Đáp án D

⇒ CO2 tác dụng với OH- tạo ra 0,025 mol C O 2 - 3

Khi đó sẽ có 2 trường hợp xảy ra

Trường hợp 1: Chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa thì

15 tháng 3 2018

Đáp án D

8 tháng 6 2017

n C O 2   =   0 , 015 ; nNaOH =0,02; nKOH = 0,02  nOH- =0,04

Vì  n O H - n C O 2   >   2  nên OH- dư, muối thu được là CO32-

n H 2 O   =   n C O 2 = 0,015

 

Vậy mrắn =   m C O 2   +   m N a O H   +   m K O H -   -   m H 2 O     =   2 , 31 ( g a m ) .

Đáp án C

 

Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là:C. 23,0g A. 20,8g D. 25,2 gam B. 18,9 gamCâu 10: Sục V lít CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Giá trị của V là:A. 2,24 lít; 4,48 lít B. 2,24 lít; 3,36 lít C. 3,36 lít; 2,24 lít D. 22,4 lít; 3,36 lítCâu 11: Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 750ml dung dịch NaOH...
Đọc tiếp

Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là:

C. 23,0g A. 20,8g D. 25,2 gam B. 18,9 gam

Câu 10: Sục V lít CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Giá trị của V là:

A. 2,24 lít; 4,48 lít B. 2,24 lít; 3,36 lít C. 3,36 lít; 2,24 lít D. 22,4 lít; 3,36 lít

Câu 11: Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 750ml dung dịch NaOH 0,2M. Số mol của Na2CO3 và NaHCO3 là:

D. 0,07 và 0,05 A. 0,05 và 0,05 B. 0,06 và 0,06 C. 0,05 và 0,06

Câu 12: Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được 1g kết tủa. Tính phần trăm theo thể tích CO2 trong hỗn hợp khí:

C. 2,24% và 15,86% A. 2,24% và 15,68% B. 2,4% và 15,68% D. 2,8% và 16,68%

1
2 tháng 4 2022

9

nSO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) ; nNaOH = 16: 40 = 0,4 (mol)

Ta thấy nNaOH/ nSO2 = 2 => chỉ tạo muối Na2SO3

=> mNa2SO3 = 0,2. 126 = 25, 2(g) =>D

10

nBa(OH) = 0,15.1 = 0,15mol; nBaCO3 = 19,7 : 197 = 0,1mol

Vì nBaCO3 < nBa(OH)2 → xét 2 trường hợp

Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, CO2 hết, phản ứng chỉ tạo muối cacbonat

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

  0,1                        0,1

Vậy V = VCO2 = 0,1.22,4 =2,24 

Trường hợp 2: Phản ứng sinh ra 2 muối cacbonat và hiđrocacbonat

CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3 + H2O  (1)

  0,1         0,1                   0,1

2CO2+Ba(OH)2→Ba(HCO3)2

  0,1            0,05

Theo phương trình (1): nBa(OH)2(1) = nBaCO3=0,1mol

Mà nBa(OH)2= 0,15mol →nBa(OH)2 (2) = 0,15−0,1 = 0,05mol

Theo (1) và (2): nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(OH)2 (2) = 0,1 + 2.0,05 = 0,2 mol

Vậy V = VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít

=>A

 

 

6 tháng 10 2018

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.

19 tháng 11 2019