K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

Không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dd trên, vì:

Al chỉ tác dụng với ZnSO4, CuCl2, AgNO3.

Fe chỉ tác dụng với CuCl2, AgNO3.

Cu chỉ tác dụng với AgNO3.

Mg chỉ tác dụng với ZnSO4, CuCl2, AgNO3.

Tự viết PTHH nha.

câu 1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần A, Fe,Mg,Zn,Cu,Ag B. Mg,Zn,Fe,Cu,Ag C. Ag,Mg,Zn,Fe,Cu D. Ag,Cu,Fe,Zn,Mg câu 2. kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo dung dịch kiềm và giải phóng hidro là A. Re B. Mg C. K D. Cu câu 3. kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn là do A. Bền B. nhẹ C.nhiệt độ nóng chảy cao D.đô dãn nhiệt tốt câu 4....
Đọc tiếp

câu 1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần

A, Fe,Mg,Zn,Cu,Ag

B. Mg,Zn,Fe,Cu,Ag

C. Ag,Mg,Zn,Fe,Cu

D. Ag,Cu,Fe,Zn,Mg

câu 2. kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo dung dịch kiềm và giải phóng hidro là

A. Re

B. Mg

C. K

D. Cu

câu 3. kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn là do

A. Bền

B. nhẹ

C.nhiệt độ nóng chảy cao

D.đô dãn nhiệt tốt

câu 4. chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat

A, HCl

B. Ba(OH)2

C. BaCl2

D. AgNO3

câu 5. cho các kim loại sau: Al, Mg,Pb,Ag, số chất đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối Cu(NO3)2 là

A. 1

B.2

C.3

D.4

câu 6 cho 8,4 gam Fe tác dụng với 100ml dung dịch H2SO4 1M. thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 1,12l

B. 2,24l

c. 3,36l

D. 4,48 l

3
1 tháng 12 2017

1.B

2.C

3.C

4.A

5.C

6.B

1 tháng 12 2017

1: B

2: C

3: C

4: A

5: C

6: B

Câu 1. Chất tác dụng với dung dịch NaCl là: A. Ba(OH)2. B. AgNO3 C. HCl D. BaCl2 Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. CO2, B. Na2O. C. SO2 D. P2O5 Câu 3: Nhóm chất tác dụng được với nước và với axit HCl là: A. CaO, BaO, Na2O. B. Na2O, SO3 , CO2 . C. K2O, Fe2O3, CaO. D. BaO, SO3, P2O5. Câu 4. Bazơ không tan có tính chất hoá học là: A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C....
Đọc tiếp
Câu 1. Chất tác dụng với dung dịch NaCl là: A. Ba(OH)2. B. AgNO3 C. HCl D. BaCl2 Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. CO2, B. Na2O. C. SO2 D. P2O5 Câu 3: Nhóm chất tác dụng được với nước và với axit HCl là: A. CaO, BaO, Na2O. B. Na2O, SO3 , CO2 . C. K2O, Fe2O3, CaO. D. BaO, SO3, P2O5. Câu 4. Bazơ không tan có tính chất hoá học là: A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước Câu 5: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO, B. BaO C. Na2O D. SO3. Câu 6. Chất nào sau đây là phân lân? A. CO(NH2)2. B. Ca3(PO4)2 C. KCl D. K2SO4. Câu 7: Có một mẫu bột nhôm bị lẫn tạp chất là sắt, để làm sạch mẫu nhôm này bằng cách ngâm nó với: A. Dung dịch NaOH dư C. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch HCl dư D. Nước . Câu 8: Cho 61,2 gam BaO tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 3,3M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối BaCl2 thu được là: A. 20gam B. 68,64 gam C. 36,63gam D . 35,5 gam Câu 9: Cho sắt tác dụng với axit H2SO4 loãng tạo thành muối trong đó sắt có hóa trị: A. II B. III C. Cả A, B đúng D. Cả A,B sai. Câu 10: Có 3 dung dịch HCl, H2SO4, NaCl riêng biệt có thể nhận biết từng chất bằng thuốc thử nào sau đây? A. H2O. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch CuCl2 D. Dung dịch BaCl2 và quì tím. Câu 11 : Dãy các kim loại nào sau đây được xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần: A. Mg, Na, K, Al, Fe, Cu. B. Na, K, Al, Fe, Cu, Mg C. K, Na, Mg, Al, Fe, Cu D. Mg, K, Al, Fe, Cu, Na Câu 12: Vôi sống có công thức hóa học nào sau đây? A. CaO B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. CO2 Phần II: Câu 1: (2,0đ) Có 4 lọ đựng các dung dịch không màu bị mất nhãn sau: NaCl, K2SO4, Ba(OH)2 , HCl Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Câu 2:( 2,0 đ) Hoàn thành chuçi phản ứng hóa học sau? Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2(SO4)3 Câu 3: (2,0 đ) Cho 40g hỗn hợp hai kim loại kẽm và đồng tác dụng với dd HCl dư. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 4,48 lít khí (ở đktc) a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? Xác định chất rắn A? b. Tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? Câu 4 (1,0 điểm): Giải thích tại sao nhiều đồ vật bằng kim loại, đặc biệt bằng hợp kim sắt: dao, kéo, xe đạp, xe máy, cửa sắt, … lâu ngày bị gỉ ? Làm thế nào để bảo vệ những đồ vật đó được bền lâu ? Ghi chú: Cho C=12; H=1; Cl=35,5 ; Fe=56; O=16; Mg=24; K=39, Ca=40; Cu=64; S=32; Cl=35,5; Al=27 Câu 1: Oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành muối và nước là: A. P2O5¬. B. CaO. C. CO. D. SO3. Câu 2: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí H¬2: A. Sắt . B. Đồng. C. Bạc. D. Lưu huỳnh. Câu 3: Chất tác dụng với dung dịch Na2SO4 là: A. Ba(OH)2. B. NaOH. C. HCl. D. CuCl2. Câu 4: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch Al2(SO4)3? A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Ag. Câu 5: Chất tác dụng với Cu tạo khí SO2 là: A. H2SO4 loãng. B. HCl. C. KOH. D. H2SO4 đặc, nóng. Câu 6: Dung dịch Ca(OH)2 có ứng dụng dùng để: A. Làm vật liệu trong xây dựng. C. Khử chua đất trồng trọt. B. Khử độc các chất thải công nghiệp. D. Cả A, B, C đúng. Câu 7: Để nhận biết dung dịch axit H2SO4 và dung dịch K2SO4 dùng chất nào dưới đây? A. H2O. B. BaCl2. C. P2O5. D. SO2. Câu 8: Hòa tan 8 g NaOH trong nước thành 800 ml dung dịch. Dung dịch này có nồng độ mol là: A. 3,5 M B. 10 M C. 2,5 M D. 0,25 M Câu 9: Daõy naøo sau ñaây goàm caùc chaát ñeàu phaûn öùng ñöôïc vôùi dung dòch CuCl2 ? A.NaOH, Fe, Mg, Hg B.Ca(OH)2, Mg, Ag, AgNO3 C.NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ag, Ca(OH)2 D.NaOH, Fe, Mg, AgNO3 Ca(OH)2 Câu 10: Caëp kim loaïi phaûn öùng ñöôïc vôùi nöôùc ôû nhieät ñoä thöôøng laø : A. Na, Fe B. K, Na C. Al, Cu D. Mg, K Câu 11: Cho 12,8g kim loaïi M phaûn öùng vöøa ñuû vôùi 4,48 lít khí Cl2 (ñktc) taïo ra moät muoái coù coâng thöùc laø MCl2 . Vaäy M laø kim loaïi naøo ? A. Fe B. Mg C. Zn D. Cu Câu 12: Choïn daõy chaát maø taát caû caùc bazô ñeàu bò nhieät phaân trong caùc daõy sau: A. Fe(OH)2, Cu(OH)2 , KOH. B. Zn(OH)2 , Fe(OH)2, Cu(OH)2. C. Mg(OH)2, Cu(OH)2 ,NaOH. D. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2. Phần II: Tự luận (7đ) Câu 1: (2,0đ) Có 4 lọ đựng các dung dịch không màu bị mất nhãn sau: NaCl, K2SO4, Ba(OH)2 , HCl Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Câu 2:( 2,0 đ) Hoàn thành chuçi phản ứng hóa học sau? Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2(SO4)3 Câu 3: (2,0 đ) Cho 40g hỗn hợp hai kim loại kẽm và đồng tác dụng với dd HCl dư. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 6,72lít khí (ở đktc) a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? Xác định chất rắn A? b. Tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? Câu 4: (1,0 điểm) Giải thích tại sao không nên dùng xô, chậu bằng nhôm đựng nước vôi hay nước xà phòng để lâu? Kể các ứng dụng của nhôm mà em biết? Ghi chú: Cho C=12; H=1; Cl=35,5 ; Fe=56; O=16; Mg=24; K=39, Ca=40; Cu=64; S=32; Cl=35,5; Al=27 giúp mình tiếp nhờ các bạn cmar ơn nhiều :3
0
Câu 3: Cho 4 gam oxit kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,5 gam muối. Kim loại M là A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Cu. Câu 4: Hòa tan 20,88 gam oxit kim loại M trong H2SO4 loãng dư thu được 49,68 gam muối. Kim loại M là A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg. Câu 5: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai...
Đọc tiếp

Câu 3: Cho 4 gam oxit kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,5 gam muối. Kim loại M là
A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Cu.
Câu 4: Hòa tan 20,88 gam oxit kim loại M trong H2SO4 loãng dư thu được 49,68 gam muối. Kim loại M là
A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg.
Câu 5: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác
dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg.
Câu 6: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A. NO2 và Al. B. N2O và Al. C. NO và Mg. D. N2O và Fe
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A và B ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn
(MA < MB) vào nước dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs.
Câu 8: Hòa tan 10,8 gam kim loại M vào H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,78 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
Kim loại M là
A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Al.
Câu 9: Hòa tan 10,8 gam kim loại M vào H2SO4 đặc nóng dư thu 2,52 lít khí H2S (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại
M là
A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Al.

3
4 tháng 4 2020

3/ A

4/ A

5/ A

6/ B

7/ A

8/ B

9/ C

4 tháng 4 2020

Câu 3: Cho 4 gam oxit kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,5 gam muối. Kim loại M là
A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Cu.
Câu 4: Hòa tan 20,88 gam oxit kim loại M trong H2SO4 loãng dư thu được 49,68 gam muối. Kim loại M là
A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg.
Câu 5: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác
dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Ca và Sr. B. Sr và Ba.

C. Mg và Ca. D. Be và Mg.
Câu 6: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A. NO2 và Al. B. N2O và Al.

C. NO và Mg. D. N2O và Fe
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A và B ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn
(MA < MB) vào nước dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Li, Na. B. Na, K.

C. K, Rb. D. Rb, Cs.
Câu 8: Hòa tan 10,8 gam kim loại M vào H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,78 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
Kim loại M là
A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Al.
Câu 9: Hòa tan 10,8 gam kim loại M vào H2SO4 đặc nóng dư thu 2,52 lít khí H2S (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại
M là
A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Al.

Câu 13: Phân tử khối của CH 3 COOH là A. 60. B. 61. C. 59. D. 70. Câu 14: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl 2 là A. 540. B. 542. C. 544. D. 548. Câu 15: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K 2 CO 3 là A. 153. B. 318. C. 218. D. 414. Câu 16: Hóa trị II của Fe ứng với công thức nào? A. FeO. B. Fe 3 O 2 . C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 . Câu 17: Hóa trị của đồng, photpho, silic, sắt trong các hợp chất: Cu(OH) 2 , PCl 5...
Đọc tiếp

Câu 13: Phân tử khối của CH 3 COOH là
A. 60. B. 61. C. 59. D. 70.
Câu 14: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl 2 là
A. 540. B. 542. C. 544. D. 548.
Câu 15: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K 2 CO 3 là
A. 153. B. 318. C. 218. D. 414.
Câu 16: Hóa trị II của Fe ứng với công thức nào?
A. FeO. B. Fe 3 O 2 . C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 .
Câu 17: Hóa trị của đồng, photpho, silic, sắt trong các hợp chất: Cu(OH) 2 , PCl 5 , SiO 2 ,
Fe(NO 3 ) 3 lần lượt là:
A. Cu(II ), P(V), Si(IV), Fe(III). B. Cu(I ), P(I), Si(IV), Fe(III).
C. Cu(I ), P(V), Si(IV), Fe(III). D. Cu(II ), P(I), Si(II), Fe(III).
Câu 18: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 19: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. X là
A. Na. B. Mg. C. Al. D. Si.
Câu 20: Phản ứng MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 Ocó hệ số cân bằng của các
chất lần lượt là :
A.1 , 2, 1, 1, 1. B. 1, 4, 1, 1, 2.
C. 1, 2, 1, 1, 2. D. 4, 1, 2, 1, 2.

2
2 tháng 4 2020

Câu 13: A

Câu 14: A

Câu 15: D

Câu 16: A

Câu 17: A

Câu 18: C

Câu 19: C

Câu 20: B

2 tháng 4 2020

Câu 13: Phân tử khối của CH 3 COOH là
A. 60. B. 61. C. 59. D. 70.
Câu 14: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl 2 là
A. 540. B. 542. C. 544. D. 548.
Câu 15: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K 2 CO 3 là
A. 153. B. 318. C. 218. D. 414.
Câu 16: Hóa trị II của Fe ứng với công thức nào?
A. FeO. B. Fe 3 O 2 . C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 .
Câu 17: Hóa trị của đồng, photpho, silic, sắt trong các hợp chất: Cu(OH) 2 , PCl 5 , SiO 2 , Fe(NO 3 ) 3 lần lượt là:
A. Cu(II ), P(V), Si(IV), Fe(III). B. Cu(I ), P(I), Si(IV), Fe(III).
C. Cu(I ), P(V), Si(IV), Fe(III). D. Cu(II ), P(I), Si(II), Fe(III).
Câu 18: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 19: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. X là
A. Na. B. Mg. C. Al. D. Si.
Câu 20: Phản ứng MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 Ocó hệ số cân bằng của các
chất lần lượt là :
A.1 , 2, 1, 1, 1. B. 1, 4, 1, 1, 2.
C. 1, 2, 1, 1, 2. D. 4, 1, 2, 1, 2.

18 tháng 5 2018

Cám ơn bạn nhiều nha ^^

Câu 1/ Cho hỗn hợp A gồm Na , Al và Fe phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V (lít) khí H2. Nếu thay Na và Fe trong hỗn hợp A bằng kim loại M ( hóa trị II, không đổi ) có khối lượng bằng \(\dfrac{1}{2}\)tổng khối lượng của Na và Fe, khối lượng Al vẫn giữ nguyên thì thu được dung dịch B. Hòa tan hoàn toàn dung dịch B vào dung dịch H2SO4 loãng dư cũng thu được V (lít) khí H2 . Xác định kim loại M....
Đọc tiếp

Câu 1/ Cho hỗn hợp A gồm Na , Al và Fe phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V (lít) khí H2. Nếu thay Na và Fe trong hỗn hợp A bằng kim loại M ( hóa trị II, không đổi ) có khối lượng bằng \(\dfrac{1}{2}\)tổng khối lượng của Na và Fe, khối lượng Al vẫn giữ nguyên thì thu được dung dịch B. Hòa tan hoàn toàn dung dịch B vào dung dịch H2SO4 loãng dư cũng thu được V (lít) khí H2 . Xác định kim loại M. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện t0 và p.

Câu 2/ Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp hai kim loại X (II) và Y (III) trong dung dịch HCl, thu được dung dịch Z và 1,12 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Z thu được m (gam) muối khan

a/ Tính m

b/ Xác định tên 2 kim loại, biết nX : nY = 1:1và 2MY < MX < 3MY

Câu 3/ Cân bao nhiêu ml dung dịch HNO3 40% ( D= 1,25 g/ml) và dung dịch HNO3 10% (D = 1,06 g/ml) để pha thành 2 lít dung dịch HNO3 15% (D=1,08g/ml)

Câu 4/ Cân bằng các PTHH sau

a/ Al + HNO3 ---> Al(NO3)3 + NxOy + H2O

b/ (NH4)2Cr2O7 \(\underrightarrow{t}\) Cr2O3 + N2 + H2O

2
9 tháng 5 2017

Ta có :

PT :

2Na(x) + H2SO4(0,5x) \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2(PT1)

Fe(y) + H2SO4(y) \(\rightarrow\) FeSO4 + H2(PT2)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2(PT3)

M(0,5x+y) + H2SO4(0,5x+y) \(\rightarrow\) H2 + MSO4(PT4)

Gọi x là số mol của Na ; y là số mol của fe

=> nH2SO4 của PT1 = 0,5x (mol)

=> nH2SO4 của PT2 = y (mol)

Vì khối lượng nhôm vẫn giữ nguyên

nên nH2SO4 của PT1 Và PT2 bằng với nH2SO4 của PT4

=> nH2SO4 của PT4 là : 0,5x +y (mol)

=> nM = 0,5x +y (mol)

=> mM = (0,5x + y) . MM

mà M có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe

=> mM = 1/2 (23x + 56y)

=> (0,5x + y) . MM = 1/2 (23x + 56y)

=> 0,5x . MM + yMM = 11,5x + 28y

=> x(0,5MM - 11,5) = y(28 - MM)

vì x và y đều lớn hơn 0

=> (0,5MM - 11,5) > 0 => MM > 23

và (28 - MM) > 0 => 28 > MM

=> 23 < MM < 28

M khác nhôm

=> M = 24 (Mg)

9 tháng 5 2017

Ta có :

PTHH :

X(x) + 2HCl(2x) \(\rightarrow\) XCl2(x) + H2(x) PT1

2Y(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 6HCL(2y) \(\rightarrow\) 2YCL3(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 3H2(y) PT2

Theo đề bài ta có :

nH2 ở cả hai phản ứng là : 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)

mH2 = 0,05 . 2 = 0,1 (g)

Gọi x là số mol H2 ở PT1 ; y là số mol của H2 ở PT2

Ta có : x + y = 0,05

nHCl ở cả hai PT là :

2x + 2y = 2(x + y) = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)

=> mHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65 (g)

Ta có :

mX + mY + mHCl = mXCl2 + YCl3 + mH2

=> 18,4 + 3,65 = mXCl2 + YCl3 + 0,1

=> mXCl2 + YCl3 = 21,95 (g)

29 tháng 8 2019

Bài 1 :

- Gọi số mol của Mg đã tham gia phản ứng là x ( mol )

Ta có PTHH : Mg + CuCl2 -> MgCl2 + Cu

Theo PTHH : nCu = nMg = x ( mol )

- Khối lượng của Mg tham gia phản ứng là :mMg =n.M =x.24 =24x ( g )

- Khối lượng của Cu tạo thành sau phản ứng là :mCu=n.M=x.64=64x(g)

Mà theo đề bài ra :

mTăng = mKhối lượng sau phản ứng - mKhối lượng trước phản ứng

= 60,8 - 60 = 0,8 g

mtăng = mMg - mCu = 64x - 24x = 0,8

<=> x(64-24) = 0,8

<=> = 40x =0,8

<=> x = 0,02

mMg phản ứng = 24.x = 24.0,02 = 0,48 g

-> mMg trong thanh kim loại = mMg ban đầu - mMg phản ứng

= 60 - 0,48 = 59,52 g

-> mCu = 64.x = 64. 0,02 = 1,28 g

Vậy thanh kim loại lúc đó có 1,28 g Cu và 59,52 g Mg .

29 tháng 8 2019

Bài 2 là H2SO4 loãng hay đặc nóng vậy bạn .

Giải hộ mình thank loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. W. ​​​ B. Fe. ​​​C. Al.​​​D. Na. Câu 2: . Có các loại kim loại: Zn, Ni, Sn, Cu. Kim loại có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển làm bằng thép là A. Sn. B. Ni. C. Zn. D. Cu. Câu 3: Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua là A. Na.​ B. Cu. C. Ca. D. K. Câu 4: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch...
Đọc tiếp

Giải hộ mình thank

loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. W. ​​​ B. Fe. ​​​C. Al.​​​D. Na.
Câu 2: . Có các loại kim loại: Zn, Ni, Sn, Cu. Kim loại có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển làm bằng thép là
A. Sn. B. Ni. C. Zn. D. Cu.
Câu 3: Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua là
A. Na.​ B. Cu. C. Ca. D. K.
Câu 4: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch HCl thì sắt bị ăn mòn chậm. Nếu thêm vài giọt CuSO4 thì sắt ăn mòn nhanh hơn. Thí nghiệm trên chứng tỏ
A. Fe bị ăn mòn hoá học, sau đó bị ăn mòn điện hoá học.
B. Đây là hiện tượng ăn mòn điện hoá học.
C. Đây là hiện tượng ăn mòn hoá học.
D. Fe bị ăn mòn điện hoá, sau đó bị ăn mòn hoá học.
Câu 5: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau đây để khử độc thuỷ ngân?
A. Bột lưu huỳnh. B. Bột Fe. C. Bột than. D. Nước.
Câu 6: Cho 9,75 gam một kim loại M tác dụng hết với nước thu được 2,8 lít khí (đktc). Kim loại M là
A. Li. B. Ca. C. Na. D. K.
Câu 7. Điện phân(điện cực trơ) dung dịch muối đồng (II) clorua với dòng điện cường độ 3A. Sau 1930 giây thì dừng quá trình điện phân. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là
A. 1,92 g. B. 1,29 g. C. 19,2g. D. 12,9g.
Câu 8. Chất nào sau đây được dùng bó bột khi xương bị gãy?
A. Vôi tôi. B. Đá vôi. C. Tinh bột. D. Thạch cao.
Câu 9: Hiện tượng nào xảy ra khi cho kim loại K vào dung dịch CuSO4?
A. Có kết tủa màu đỏ, dung dịch nhạt dần.
B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.
C. Có kết tủa màu đỏ.
D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
Câu 10: Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na. B. Ca. C. Sr. D. Mg.
Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. X là dung dịch nào sau đây?
A. Al2(SO4)3. B. Fe2(SO4)3. C. NaAlO2. D. (NH4)2SO4.
Câu 12: Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt 3 chất rắn Mg, Al2O3, Al . Hoá chất đó là
A. H2SO4. B. NaOH. C. Al(OH)3 D. HCl.
Câu 13: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là: ( Cho Al = 27, H = 1)
A. 8,1g. B. 2,7g. C. 5,4g. D. 10,8g.
Câu 14: Sục a mol khí CO2 vào dung dich Ca(OH)2 dư thu được 3 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,03 mol. B. 0,04 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol.
Câu 15: Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?
A. H2. B. CO. C. Al. D. Na.
Câu 16: Kim loại không phản ứng được với H2SO4 đặc nguội là
A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Mg.
Câu 17: Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe3+ có màu vàng. Hiện tượng gì sẽ xảy ra.
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu lục nhạt.
B. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ nâu.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh lam.
D. Dung dịch giữ nguyên màu vàng.
Câu 18: Để phân biệt 2 mẫu hợp kim: Al-Fe và Fe-Cu. Người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây:
A. Nước. B. dung dịch muối ăn. C. dung dịch HCl. D. Quỳ tím.

1
25 tháng 4 2019

Câu 1 : Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. W. ​​​ B. Fe. ​​​C. Al. ​​​D. Na.
Câu 2: . Có các loại kim loại: Zn, Ni, Sn, Cu. Kim loại có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển làm bằng thép là
A. Sn. B. Ni. C. Zn. D. Cu.
Câu 3: Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua là
A. Na.​ B. Cu. C. Ca. D. K.
Câu 4: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch HCl thì sắt bị ăn mòn chậm. Nếu thêm vài giọt CuSO4 thì sắt ăn mòn nhanh hơn. Thí nghiệm trên chứng tỏ
A. Fe bị ăn mòn hoá học, sau đó bị ăn mòn điện hoá học.
B. Đây là hiện tượng ăn mòn điện hoá học.
C. Đây là hiện tượng ăn mòn hoá học.
D. Fe bị ăn mòn điện hoá, sau đó bị ăn mòn hoá học.
Câu 5: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau đây để khử độc thuỷ ngân?
A. Bột lưu huỳnh. B. Bột Fe. C. Bột than. D. Nước.
Câu 6: Cho 9,75 gam một kim loại M tác dụng hết với nước thu được 2,8 lít khí (đktc). Kim loại M là
A. Li. B. Ca. C. Na. D. K.
Câu 7. Điện phân(điện cực trơ) dung dịch muối đồng (II) clorua với dòng điện cường độ 3A. Sau 1930 giây thì dừng quá trình điện phân. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là
A. 1,92 g. B. 1,29 g. C. 19,2g. D. 12,9g.
Câu 8. Chất nào sau đây được dùng bó bột khi xương bị gãy?
A. Vôi tôi. B. Đá vôi. C. Tinh bột. D. Thạch cao.
Câu 9: Hiện tượng nào xảy ra khi cho kim loại K vào dung dịch CuSO4?
A. Có kết tủa màu đỏ, dung dịch nhạt dần.
B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.
C. Có kết tủa màu đỏ.
D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
Câu 10: Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na. B. Ca. C. Sr. D. Mg.
Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. X là dung dịch nào sau đây?
A. Al2(SO4)3. B. Fe2(SO4)3. C. NaAlO2. D. (NH4)2SO4.
Câu 12: Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt 3 chất rắn Mg, Al2O3, Al . Hoá chất đó là
A. H2SO4. B. NaOH. C. Al(OH)3 D. HCl.
Câu 13: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là: ( Cho Al = 27, H = 1)
A. 8,1g. B. 2,7g. C. 5,4g. D. 10,8g.
Câu 14: Sục a mol khí CO2 vào dung dich Ca(OH)2 dư thu được 3 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,03 mol. B. 0,04 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol.
Câu 15: Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?
A. H2. B. CO. C. Al. D. Na.
Câu 16: Kim loại không phản ứng được với H2SO4 đặc nguội là
A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Mg.
Câu 17: Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe3+ có màu vàng. Hiện tượng gì sẽ xảy ra.
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu lục nhạt.
B. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ nâu.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh lam.
D. Dung dịch giữ nguyên màu vàng.
Câu 18: Để phân biệt 2 mẫu hợp kim: Al-Fe và Fe-Cu. Người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây:
A. Nước. B. dung dịch muối ăn. C. dung dịch HCl. D. Quỳ tím.

11 tháng 12 2019

a) Mg, Al,Fe

b)Mg, Al,Fe

c) Mg, Al

d) Mg, Al,Fe