K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

Đáp án C

Gen A: 2T+2G = 2400

 T = 2G

à A = T = 800; G = X = 400

Gen a có 2799 liên kết hydro và chiều dài không đổi, ta có:

2A+2G = 2400

2A+3G = 2799

à A = T = 801; G = X = 399

Hợp tử có 2401 T (gọi số lượng gen A có trong hợp tử là x, số lượng gen  có trong hợp tử là y; x và y là số nguyên dương) à 800x+801y = 2401

Thử nghiệm với x, y à x=2, y= 1.

=> Kiểu gen của hợp tử là AAa

6 tháng 6 2018

Đáp án C

Gen A: 2T+2G = 408 * 10 * 2 3 , 4 =2400

 T = 2G

à A = T = 800; G = X = 400

Gen a có 2799 liên kết hydro và chiều dài không đổi, ta có:

2A+2G = 2400

2A+3G = 2799

à A = T = 801; G = X = 399

Hợp tử có 2401 T (gọi số lượng gen A có trong hợp tử là x, số lượng gen  có trong hợp tử là y; x và y là số nguyên dương) à 800x+801y = 2401

Thử nghiệm với x, y à x=2, y= 1.

=> Kiểu gen của hợp tử là AAa

21 tháng 3 2017

Đáp án C

 T = 2G

à A = T = 800; G = X = 400

Gen a có 2799 liên kết hydro và chiều dài không đổi, ta có:

2A+2G = 2400

2A+3G = 2799

à A = T = 801; G = X = 399

Hợp tử có 2401 T (gọi số lượng gen A có trong hợp tử là x, số lượng gen  có trong hợp tử là y; x và y là số nguyên dương) à 800x+801y = 2401

Thử nghiệm với x, y à x=2, y= 1.

=> Kiểu gen của hợp tử là AAa

16 tháng 10 2017

Đáp án C

Gen A dài 408nm => có tổng số nu là  2A+2G =4080: 3,4x2 =2400

Có A=T=2G => Vậy A=T=800 và G=X=400 

Gen A có số liên kết H là 2A+3G =2800

Gen A đột biến thành alen a

Alen a có 2789 liên kết H => 2A+3G =2789 

=> Alen a ít hơn gen A là 11 liên kết H= 2+2+2+2+3 =2+3+3+3

=> Đột biến có thể là mất 4 cặp A-T và 1 cặp G-X

Hoặc mất 1 cặp A-T và 3 cặp G-X

Giả sử alen a có A=T=x => x=796 hoặc x=799 

Giả sử hợp tử là A m a n  (m, n nguyên dương)

Hợp tử có 2399T =800m +x.n 

=> 800m < 2399 

=> m< 2,99 => m=1 hoặc m=2

Nếu m=1, có x.n =1599

x= 796 => n=2,008 => loại

x= 799 => n=2,0012 => loại

Nếu m=2, có x.n =799

=> vậy x=799, n=1

Vậy hợp tử là AAa.

11 tháng 11 2017

Đáp án : B

Xét alen A

Tổng số nucleotit trong alen A  là :  4420 : 3.4  x 2 = 2600

Gen có

A = T = 2600 x 0,3 = 780

G = X = 520

Xét alen a có :

G = X = 750

A= T = 550

Thể  đột biến  có

A= 1880 = 520 x 2 + 780 = 1880

G = 750 x 2 + 520 = 2020

=> Kiểu gen của cơ thể dị bội là : Aaa

21 tháng 9 2019

Đáp án C

(1) Đúng. Khi đột biến trên là đột biến thay thế và bộ ba mới tạo ra vẫn mã hóa axit amin cũ.

(2) Đúng. Ví dụ đột biến thay thế T – A = A - T gây bệnh hồng cầu liềm.

(3) Sai. Alen A và a có thể có chiều dài khác nhau (nếu đột biến mất hoặc thêm)

(4) Đúng.

7 tháng 7 2018

Đáp án C.

(1) Đúng. Khi đột biến trên là đột biến thay thế và bộ ba mới tạo ra vẫn mã hóa axit amin cũ.

(2) Đúng. Ví dụ đột biến thay thế T – A = A - T gây bệnh hồng cầu liềm.

(3) Sai. Alen A và a có thể có chiều dài khác nhau (nếu đột biến mất hoặc thêm)

(4) Đúng.

16 tháng 5 2017

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.

I đúng. Vì đột biến làm tăng 2 liên kết hidro thì đó có thể là đột biến thêm 1 cặp A-T. (đột biến điểm và làm tăng chiều dài của gen)

II sai. Vì đột biến làm tăng 2 liên kết hidro. Nếu là đột biến điểm thì đây phải là đột biến thêm 1 cặp nucleotit. Do đó sẽ làm tăng chiều dài.

III đúng. Vì tăng 2 liên kết hidro nên đây có thể là đột biến làm thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X.

IV đúng. Vì nếu đây là đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X ở trong một bộ ba thì chỉ làm thay đổi 1 bộ ba và làm tăng 2 liên kết hidro.