K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2018

  Có nhiều hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường làm suy thoái hệ sinh thái, có hại đến sức khoẻ của con người như:

      - Trong sinh hoạt hàng ngày, việc đốt cháy nhiên liệu trong các gia đình như đun than, củi, dầu mỏ khí đốt trong công nghiệp giao thông vận tải và đun nấuđã thải vào không khí nhiều loại khí độc như CO, CO2, SO2… .

      - Các chất thải có nhiễm phóng xạ do các vụ thử vũ khí hạt nhân gây ra, các chất độc hóa học do chiến tranh để lại.

      - Việc phun thuốc bảo vệ thực vật như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm không đúng liều lượng và quy cách gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

12 tháng 6 2016

Ô nhiễm do hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải từ các bệnh viện, sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, do hậu quả của chiến tranh... ô nhiễm từ chất thải có nhiễm phóng xạ, từ các vụ thử vũ khí hạt nhân.
 

1 tháng 5 2022

Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì trong quá trình tiến hóa của nhân loại, tất cả các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người (chặt phá rừng, săn bắt các động vật quý hiếm, khai thác các tài nguyên thiên nhiên quá mức, sản xuất công nghiệp, đô thị hóa…) đã tác động và biến đổi các hệ sinh thái tự nhiên. Kết quả của các hoạt động đó làm biến đổi môi trường nghiêm trọng → ô nhiễm môi trường

- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:

+ Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.

+ Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).

+ Tạo bể lắng và lọc nước thải.

+ Xây dựng nhà máy xử lí rác.

+ Trồng nhiều cây xanh, bảo vệ rừng, hạn chế khai thác các rừng nguyên sinh

+ Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng...

+ Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.

+ Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.

+ Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.

+ Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.

+ Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.

1 tháng 5 2022

Tham khảo

– Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động cùa tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển…. Còn rất nhiều nguyên nhản gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra.

– Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:

+ Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.

+ Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).

+ Tạo bể lắng và lọc nước thải.

+ Xây dựng nhà máy xử lí rác.

+ Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.

+ Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.

+ Xây dựng thâm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,…

+ Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.

+ Giáo dạc để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.

+ Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.

+ Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.

17 tháng 4 2017

Ô nhiễm do hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải từ các bệnh viện, sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, do hậu quả của chiến tranh... ô nhiễm từ chất thải có nhiễm phóng xạ, từ các vụ thử vũ khí hạt nhân.

18 tháng 4 2017

ô nhiễm do hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải từ các bệnh viện, sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, do hậu quả của chiến tranh... ô nhiễm từ chất thải có nhiễm phóng xạ, từ các vụ thử vũ khí hạt nhân.

23 tháng 12 2021

Nhanh lên nhá 

23 tháng 12 2021

THAM KHẢO :

+Cây xanh cần khí oxi để hô hấp và khí cacbonic trong không khí cho quá trình quang hợp. Cây xanh cần khí oxi để hô hấp, khí cacbonic (CO2) trong không khí cần thiết cho quá trình quang hợp của cây xanh. Không khí giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ tr

+Những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường như: + Đốt cháy nhiên liệu (củi, than, dầu mỏ, dầu khíkhí đốt) trong các hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, các bệnh viện. + Sử dụng không đúng cách thuốc trừ sâu trong nông nghiệp.

+

Những biện pháp bảo vệ môi trường không khíSử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...Sử dụng năng lượng sạch. ...Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...Trồng cây xanh.
17 tháng 4 2017

- Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động cùa tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển.... Còn rất nhiều nguyên nhản gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra.

- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:

a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.

b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).

c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.

d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.

e) Chôn lâp và đô't cháy rác một cách khoa học.

g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.

h) Xây dựng thâm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,...

i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.

j) Giáo dạc để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.

k) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.

l) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.


17 tháng 4 2017

Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động cùa tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển.... Còn rất nhiều nguyên nhản gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra.

- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:

a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.

b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).

c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.

d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.

e) Chôn lâp và đô't cháy rác một cách khoa học.

g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.

h) Xây dựng thâm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,...

i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.

j) Giáo dạc để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.

k) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.

l) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.


13 tháng 6 2017

Đáp án A

4 tháng 9 2018

Các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt của con người tạo ra các khí độc hại như NO2, SO2, CO2...

Đáp án cần chọn là: A

13 tháng 4 2017

Đáp án C

Hoạt động gây ô nhiễm môi trường của con người là “Hoạt động giao thông vận tải” gây ô nhiễm không khí. Và “Sử dụng bừa bãi thuốc bảo vệ thực vật” gây ô nhiễm môi trường nước…

29 tháng 10 2019

    - Tại địa phương có tác nhân gây ô nhiễm môi trường:

      + Nước bẩn thải từ nhà máy, khu dân cư;

      + Phun thuốc bảo vệ thực vật;

    - Tác hại của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người : Ảnh hưởng tới đường hô hấp vì ô nhiễm không khí, có khả năng bị nhiễm độc nước,... ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của con người.

    - Biện pháp khắc phục như: các biện pháp xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt trước khi thải ra môi trường, sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm như năng lượng gió, mặt trời… xây dựng nhiều công viên, trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu… cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm môi trường.