K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2019

Đáp án D

18 tháng 10 2019

Đáp án D

L1 là thấu kính phân kì, L2 là thấu kính hội tụ

28 tháng 2 2019

Đáp án B

29 tháng 12 2017

Chọn đáp án D.

D 1 = 4 d p ⇒ f 1 = 1 D 1 = 1 4 = 0 , 25 m = 25 c m > 0.

=> O 1   là thấu kính hội tụ.

D 2 = − 5 d p ⇒ f 2 = 1 D 2 = 1 − 5 = − 0 , 2 m = − 20 c m < 0.

=> O 2  là thấu kính phân kì.

Để chùm tia ló là chùm song song thì tia ló qua thấu kính 1 (tia tới đối với thấu kính 2) cần kéo dài đi qua tiêu điểm vật của  O 2 .

Mà chùm tia tới là chùm song song nên tia ló qua thấu kính 1 sẽ đi qua tiêu điểm ảnh của  O 1   . Như vậy tiêu điểm ảnh của  O 1    trùng với tiêu điểm vật của  O 2 .

Vậy khoảng cách hai thấu kính bằng ℓ   =   f 1   -   | f 2 |   =   5 c m

30 tháng 5 2019

6 tháng 12 2017

Chọn D

Hướng dẫn: Hệ quang học thoả mãn điều kiện; chùm tới là chùm song song cho chùm ló là chùm song song, hệ đó gọi là hệ vô tiêu. Khi đó khoảng cách giữa hai thấu kính là L = f 1 + f 2

5 tháng 1 2019

Vẽ đường đi của chùm tia sáng ứng với các trường hợp:

   + (L1) và (L2) đều là thấu kính hội tụ:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

   + L1 là thấu kính hội tụ; L2 là thấu kính phân kì:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

   + L1 là thấu kính phân kì; L2 là thấu kính hội tụ:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

8 tháng 2 2019

a) Sơ đồ tạo ảnh : ABL1⟶A1B1L2⟶A2B2AB⟶L1A1B1⟶L2A2B2

Hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của (L1) trùng với tiêu điểm vật chính của L2=>a=O1O2=f1+f2L2=>a=O1O2=f1+f2

Chùm tia sáng tới song song: =>d1=∞=>d′1=f1=>d2=a−d′1=f2=>d1=∞=>d1′=f1=>d2=a−d1′=f2

=>d′2=∞=>d2′=∞

=> chùm tia ló ra khỏi (L2) cũng là chùm tia song song.

b) Vẽ đường đi của chùm tia sáng ứng với các trường hợp:

(L1 ) và (L2 ) đều là thấu kính hội tụ: hình 30.1

L1 là thấu kính hội tụ; L2 là thấu kính phân kì: Hình 30.2

L1 là thấu kính phân kì; L2 là thấu kính hội tụ: Hình 30.3

2 tháng 6 2017

Đáp án cần chọn là: A

+ Qua L 1  vật AB có ảnh A 1 B 1  cách L 1  là:

d 1 ' = d 1 f 1 d 1 − f 1 = 15.10 15 − 10 = 30 c m

Số phóng đại  k 1 = − d 1 ' d 1 = − 30 15 = − 2

+ Hình vẽ cho thấy, A 1 B 1  cách thấu kính L 2  một đoạn:

d 2 = a − d 1 ' = 40 − 30 = 10 c m

+ Ánh sáng truyền qua L 1  hội tụ tại A 1 B 1  rồi lại truyền tiếp tới L 2 .

Do vậy A 1 B 1  lại là vật sáng đối với L 2 .

+ Vận dụng công thức thấu kính với L 2 , ta được:

d 2 ' = d 2 f 2 d 2 − f 2 = 10. ( − 10 ) 10 + 10 = − 5 c m

k 2 = − d 2 ' d 2 = 1 2

+ Số phóng đại ảnh của hệ thấu kính:

k = A 2 B 2 ¯ A B ¯ = A 2 B 2 ¯ A 1 B 1 ¯ . A 1 B 1 ¯ A B ¯ = k 2 . k 1

k = − 1

 

+ Vậy ảnh cuối cùng của hệ là ảnh ảo, cao bằng vật, ngược chiều với vật, cách L 2  một đoạn 5cm

 

31 tháng 3 2019