K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2019

Để đề phòng bệnh giun, cần:

- Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, uống chín, không để ruồi đậu vào thức ăn.

- Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay.

- Sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh. Ủ phân hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho hoa màu,... không đại tiện bừa bãi.

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

                                          ~ Hok tốt ~

20 tháng 12 2016

Không được ăn thức ăn sống.

Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn.

Đậy nắp thức ăn kĩ càng khi ăn xong.

Rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi ăn.

Nếu ăn thức ăn sống, thì phải rửa kĩ thức ăn sống trước khi dùng.

Tẩy giun định kì từ 1-2 lần/năm.

Uống nước được nấu sôi, không được uống nước nguội lạnh.

Không được đi chân không.

Đi vệ sinh đúng nơi quy định.

20 tháng 12 2016

Chúng ta phải làm để phòng tránh bệnh giun de[j và giun tròn ký sinh là :

+) Giữ gìn vệ sinh môi trường , tiêu diệt ruồi nhặng , không tưới rau bằng phân tươi.

+ ) Giữ gìn về sinh cho trẻ , giáo dục trẻ bó thói quen múc tay , tẩy giun theo định kì .

+ ) Giữ gìn vệ sinh cá nhân , ăn chín uống sôi , rửa tay sạch sẽ , tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch .

30 tháng 11 2021

Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em

Những biện pháp tránh giun đũa là:

+ Giữ vệ sinh môi trường

+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút

+Ăn chín uống chín

+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ

30 tháng 11 2021

Tham khảo 

* Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em

* Những biện pháp tránh giun đũa :

+ Giữ vệ sinh môi trường

+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút

+Ăn chín uống chín

+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ

20 tháng 10 2016

+ Vệ sinh thực phẩm :

- Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)

- Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán

- Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán

- Không ăn thịt bò, lợn gạo .

- Rửa sạch hoa quả trước khi ăn

+ Vệ sinh cá nhân

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

- Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .

- Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)

- Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần

+ Vệ sinh môi trường sạch sẽ, xây dựng cầu tiêu khoa học, diệt trừ ruồi, nhặng

20 tháng 10 2016

dài thế!

22 tháng 12 2016

Giun sán kí sinh lây nhiễm qua đường ruột non. Để phòng bệnh chúng ta phải :

+ Giữ vệ sinh sạch sẽ

+ Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng

+ Ăn uống hợp vệ sinh và đúng cách

 

22 tháng 12 2016

Đường lây truyền của giun chủ yếu qua ăn uống. Ví như giun đũa, giun kim thường theo phân của người bệnh ra ngoài. Sau khi đi ngoài không rửa tay có thể khiến nguồn bệnh lây vào thức ăn, người khác ăn phải sẽ nhiễm bệnh.

 

Bệnh giun đũa, giun kim cũng có thể lây truyền qua vật trung gian truyền bệnh như gián, chuột… Khi bị bệnh giun đũa mà không được tẩy giun, trẻ sẽ bị suy dinh dưỡng, thiếu máu, chậm phát triển. Ấu trùng giun móc xâm nhập qua đường tiêu hóa hoặc qua da. Trứng giun theo phân người ra ngoài rồi nở thành ấu trùng, sau đó chui qua chân người đi đất để vào cơ thể và gây bệnh. Giun móc gây thiếu máu vì mỗi ngày, chúng có thể tiêu thụ 50ml máu trong ruột.

1/ Giữ vệ sinh sạch sẽ ngừa giun sán

Rửa tay sạch: Bàn tay là phương tiện truyền bệnh giun sán do nhiễm bẩn khi đi đại tiện, rửa ***** cho trẻ, trẻ ngứa hậu môn đưa tay vào gãi… Do vậy, phải giáo dục trẻ thường xuyên rửa tay bằng xà phòng sát trùng, đặc biệt là sau khi đại tiện, trước khi ăn làm giảm tỷ lệ giun sán, tiêu chảy. Khi chế biến đồ ăn cũng phải đảm bảo đôi tay sạch sẽ để hạn chế nguy cơ trúng giun rơi vào thức ăn. Thường xuyên rửa tay hàng ngày là biện pháp tốt nhất để phòng giun sán.

2/ Ăn uống đúng cách và hợp vệ sinh

  • – Thực hiện ăn chín uống sôi, vệ sinh an toàn thực phẩm: Không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, không an toàn để chế biến thức ăn, rửa ráy chân tay. Nước dễ bị ô nhiễm trong quá trình vận chuyển hoặc do đồ chứa, chum, vại không có nắp đậy, vì vậy, cần thường xuyên vệ sinh sạch sẽ nguồn nước, nơi chứa nước. Thực hiện ăn chín, uống sôi, tuyệt đối không được uống nước lã. Không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn đồ tái. Che đậy thức ăn không để chuột, gián bò vào. Trước khi ăn, nên nấu nóng lại, kể cả đồ ăn để trong tủ lạnh.
  • – Đi vệ sinh an toàn: Trẻ em nông thôn có tỷ lệ nhiễm giun sán cao một phần là do nhà vệ sinh không đạt yêu cầu. Khi tiểu tiện vào nhà tiêu hợp vệ sinh sẽ ngăn chặn được sự lây lan nguồn bệnh vào môi trường. Không chỉ trẻ em, mà cả nguồn lớn luôn phải giữ vệ sinh sạch sẽ, rửa tay sạch, vệ sinh môi trường, không để phân làm ô nhiễm nguồn nước, nhốt súc vật xa khỏi nơi sinh hoạt của gia đình… Giáo dục cho trẻ thường xuyên đi giày dép, kể cả đi học và ở nhà, không nên đi chân đất, nghịch cát, mặc quần thủng ***** để hạn chế nguy cơ nhiễm bệnh giun móc…

Khi nào cho trẻ uống thuốc tẩy giun?

Thông thường trẻ từ 2 tuổi trở lên mới nên tẩy giun, tuy nhiên trong những trường hợp trẻ bị suy dinh dưỡng chậm lớn do bị nhiễm giun có thể tẩy sớm hơn, 1 tuổi cũng có thể tẩy giun được nhưng phải chọn loại thuốc thích hợp. Sau đây là một số loại thuốc giun thường dùng để tẩy giun cho trẻ:

  • Albendazol: ức chế sự thu nhận glucose ở ấu trùng và giun trường thành, làm giảm dự trữ glycogen, giảm năng lưỡng nên giun bất động rồi chết. Thuốc có tác dụng trên nhiều loại giun: đũa, móc, tóc, lươn, kim. Liều dùng một lần duy nhất cho trẻ từ 2 tuổi dùng 400mg.( 1V) Còn với giun móc thì uống albendazol viên 400mg mỗi ngày 1 viên và uống trong 3 ngày liên tiếp
  • Mebendazol: cũng làm cho giun bị cạn kiệt glycogen dự trữ, ngoài ra còn ức chế sự sinh sản của giun. Chỉ dùng thuốc này cho trẻ trên 2 tuổi. Để tẩy giun kim, cho trẻ uống 100mg, sau 2 đến 4 tuần nhắc lại một lần nữa; còn để tẩy một hay nhiều loại giun: móc, tóc, kim: dùng liều duy nhất 400mg.
  • Pyratel: Có biệt dược là hemilltox hàm lượng 125mg và 250mg: tác dụng bằng cách phong bế thần kinh – cơ của giun, khiến chúng bị tê liệt và nhu động ruột sẽ đẩy giun ra ngoài. Pyrantel tác động lên cả dạng chưa trưởng thành nhưng không có tác dụnng trên dạng ấu trùng. Thuốc này có thể dùng để tẩy giun kim, giun đũa, giun móc cho trẻ từ 1 tuổi trở lên với liều 10mg/kg cân nặng. Nếu trẻ nhiễm giun kim nhiều có thể nhắc lại sau 1 tuần cũng với liều lượng như trên

Các loại thuốc trên được bào chế dưới dạng viên nén, thơm, ngọt, có thể nhai, nghiền trước khi uống hay dạng hỗn dịch, tùy theo lứa tuổi của bé để lựa chọn dạng thuốc cho thích hợp. Có thể uống thuốc vào bất cứ thời điểm nào trong ngày, không cần phải nhịn đói. Tuy nhiên uống vào buổi tối trước khi đi ngủ là tốt nhất. Hiện nay, ở trường mầm non, các bé cũng được cho uống thuốc một lần trong năm, thường vào đầu năm học, các bậc phụ huynh nên lưu ý cho bé uống nhắc lại sau 6 tháng.

23 tháng 10 2019

đây là sinh học mà

23 tháng 10 2019

miệng ,hậu môn 

mồ hôi ....

13 tháng 1 2022

Tham khảo

Tình trạng trẻ hay bị giun kim chủ yếu là do thói quen cho đồ chơi, đồ ăn,... không được vệ sinh sạch sẽ lên miệng. Cha mẹ hoàn toàn có thể phòng ngừa nguy cơ nhiễm giun kim ở trẻ bằng cách giữ gìn vệ sinh và tẩy giun cho bé thường xuyên.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

13 tháng 1 2022

+ Trẻ em bị nhiễm giun kim thường quấy khóc về đêm do ngứa hậu môn, quan sát ở rìa hậu môn có thể thấy giun kim cái ở rìa hậu môn.

Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em.

Thực hiện ăn chín uống sôi.

Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Không để trẻ mặc quần hở đũng, rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày bằng xà phòng vào các buổi sáng.

27 tháng 10 2021

Tham khảo 
 

Vòng đời giun đũa: 
- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra --> vào máu đi qua gan -> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy. 
 Cách phòng chống bệnh giun đũa:
- Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân thật tốt.
- Ăn chín uống sôi
- Tẩy giun sán định kỳ, nhất là ở trẻ em.
- Khi mắc bênh phải dùng thuốc tẩy giun theo đúng hướng dẫn của thầy thuốc.

- Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hố xí(Nhà vệ sinh) phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chống giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phải quan tâm thực hiện.

9 tháng 12 2016

Tác hại của giun đủa là:

Giun đủa kí sinh ở người thường gây bệnh đau bụng dử dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc

Biện pháp phòng tránh:

Ăn chín,uống sôi

Không ăn thức ăn sống ,không ăn ra củ chưa rỏ nguồn gốc

Vệ sinh môi trường

Tiêu diệt ruồi nhặng

Tẩy giun theo định kìleuleuleuleuleuleu

 

9 tháng 12 2016

Cấu tạo trong:

+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát

triển

+ Chưa có khoang cơ thể chính thức

+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng hậu môn

+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.

 

15 tháng 10 2021

-Ăn chín , uống sôi

-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun sán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn