K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2018

Di truyền học có vai trò quan trọng trong khoa học chọn giống, y học và công nghệ sinh học hiện đại.

Đáp án cần chọn là: D

21 tháng 11 2021

C. cả A và B đều đúng.

21 tháng 11 2021

C. cả A và B đều đúng.

16 tháng 12 2021

C

16 tháng 12 2021

C

22 tháng 11 2021

C. Công nghệ tạo giống đột biến.

22 tháng 11 2021

C

Câu 1: Lĩnh vực nào có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại?A.Dân số.                            C. Khoa học và công nghệ.B.Giáo dục và đào tạo.                    D. Văn hóa.Câu 2: Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta hiện nay có nhiệm vụ:A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.B.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.C.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng...
Đọc tiếp

Câu 1: Lĩnh vực nào có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại?

A.Dân số.                            C. Khoa học và công nghệ.

B.Giáo dục và đào tạo.                    D. Văn hóa.

Câu 2: Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta hiện nay có nhiệm vụ:

A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

B.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.

D.Xây dựng và phát triển kinh tế.

Câu 3: Đảng ta xác định phát triển giáo dục là sự nghiệp của:

A.Công dân.        B. Toàn dân.    C. Giáo viên.    D. Các cơ quan nhà nước.

Câu 4: Nhiệm vụ của giáo dục – đào tạo nước ta hiện nay là:

A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

B.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.

C.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.

D.Xây dựng chế độ chính trị.

Câu 5: Đảng và nhà nước ta xem giáo dục và đào tạo là:

A.Quốc sách hàng đầu.

B.Quốc sách chiến lược. 

C.Yếu tố then chốt để phát triển đất nước.

D.Nhân tố quan trọng trong chính sách quốc gia.

Câu 6: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao là:

A.Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo.        C. Phương hướng của giáo dục và đào tạo.

B.Chính sách của giáo dục và đào tạo.        D. Ý nghĩa của giáo dục và đào tạo.    

Câu 7: Công bằng xã hội trong giáo dục là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự nghiệp giáo dục nước ta vì:

A.Đảm bảo quyền của công dân.

B.Đảm bảo nghĩa vụ của công dân.

C.Tạo điều kiện để mọi người có cơ hội học tập và phát huy tài năng.

D.Để công dân nâng cao nhận thức.

Câu 8: Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là nâng cao:

A.Dân trí.        B. Tinh thần.        C. Thể lực.        D. Đạo đức.

Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:

A.Quy mô giáo dục.                    C. Nội dung giáo dục.

B.Đối tượng giáo dục.                D. Phương pháp giáo dục.

Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:

A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C.Tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

D.Nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là:

A.Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.

B.Điều kiện để phát triển đất nước.

C.Tiền đề để xây dựng đất nước.

D.Mục tiêu phát triển của đất nước.

Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là:

A.Bảo vệ Tổ quốc.

B.Phát triển nguồn nhân lực.

C.Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.

D.Phát triển khoa học.

Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A.Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.

B.Cung cấp nguồn vốn chủ yếu.

C.Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

D.Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.

Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?

A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.

B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.

C.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ?

A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.

B.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

C.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.

D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

1
4 tháng 3 2021

Câu 1: Lĩnh vực nào có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại?

A.Dân số.                            C. Khoa học và công nghệ.

B.Giáo dục và đào tạo.                    D. Văn hóa.

Câu 2: Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta hiện nay có nhiệm vụ:

A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

B.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.

D.Xây dựng và phát triển kinh tế.

Câu 3: Đảng ta xác định phát triển giáo dục là sự nghiệp của:

A.Công dân.        B. Toàn dân.    C. Giáo viên.    D. Các cơ quan nhà nước.

Câu 4: Nhiệm vụ của giáo dục – đào tạo nước ta hiện nay là:

A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

B.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.

C.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.

D.Xây dựng chế độ chính trị.

Câu 5: Đảng và nhà nước ta xem giáo dục và đào tạo là:

A.Quốc sách hàng đầu.

B.Quốc sách chiến lược. 

C.Yếu tố then chốt để phát triển đất nước.

D.Nhân tố quan trọng trong chính sách quốc gia.

Câu 6: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao là:

A.Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo.        C. Phương hướng của giáo dục và đào tạo.

B.Chính sách của giáo dục và đào tạo.        D. Ý nghĩa của giáo dục và đào tạo.    

Câu 7: Công bằng xã hội trong giáo dục là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự nghiệp giáo dục nước ta vì:

A.Đảm bảo quyền của công dân.

B.Đảm bảo nghĩa vụ của công dân.

C.Tạo điều kiện để mọi người có cơ hội học tập và phát huy tài năng.

D.Để công dân nâng cao nhận thức.

Câu 8: Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là nâng cao:

A.Dân trí.        B. Tinh thần.        C. Thể lực.        D. Đạo đức.

Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:

A.Quy mô giáo dục.                    C. Nội dung giáo dục.

B.Đối tượng giáo dục.                D. Phương pháp giáo dục.

Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:

A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C.Tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

D.Nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là:

A.Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.

B.Điều kiện để phát triển đất nước.

C.Tiền đề để xây dựng đất nước.

D.Mục tiêu phát triển của đất nước.

Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là:

A.Bảo vệ Tổ quốc.

B.Phát triển nguồn nhân lực.

C.Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.

D.Phát triển khoa học.

Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A.Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.

B.Cung cấp nguồn vốn chủ yếu.

C.Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

D.Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.

Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?

A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.

B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.

C.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ?

A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.

B.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

C.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.

D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

10 tháng 8 2017

  - Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

  - Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực:

      + Công nghệ lên men để sản xuất các chế phẩm vi sinh dùng trong chăn nuôi, trồng trọt và bảo quản.

      + Công nghệ tế bào thực vật và động vật.

      + Công nghệ enzim/prôtêin để sản xuất axit amin từ nhiều nguồn nguyên liệu, chế tạo các chất cảm ứng sinh học (biosensor) và thuốc phát hiện chất độc.

      + Công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi.

      + Công nghệ sinh học xử lí môi trường.

      + Công nghệ gen (là công nghệ cao) quyết định sự thành công của cuộc cách mạng sinh học.

      + Công nghệ sinh học y – dược (Công nghệ sinh học trong Y học và dược phẩm).

- Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tê bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

- Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực là: công nghệ lên men, công nghệ tê bào, công nghệ enzim, công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi, công nghệ sinh học xử lí môi trường, công nghệ gen, công nghệ sinh học y — dược.

- Vai trò của công nghệ sinh học là tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

+ Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học với sô lượng lớn và giá thành rẻ.

+ Bằng kĩ thuật gen, người ta đã đưa nhiều gen quy định nhiều đặc điểm quý như nàng suất và hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh, kháng thuôc diệt cỏ dại và chịu được các điều kiện bất lợi, tăng thời hạn bảo quản, khó bị dập nát khi vận chuyển,... vào cây trồng.

+ Chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn giúp cho hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn, hàm lượng mỡ ít hcm lợn bình thường.

Đã chuyển gen xác định mùi sữa ở-người vào tế bào phôi bò cái làm cho sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa dùng để nuôi trẻ em trong vòng 6 tháng tuổi.

Đã chuyển gen tổng hợp hooc-môn sinh trưởng và gen chịu lạnh từ cá Bắc cực vào cá hồi và cá chép.

Ở Việt Nam, đã chuyển gen tổng hợp hooc-môn sinh trưởng ở người vào cá chạch.


10 tháng 4 2017

- Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tê bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

- Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực là: công nghệ lên men, công nghệ tê bào, công nghệ enzim, công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi, công nghệ sinh học xử lí môi trường, công nghệ gen, công nghệ sinh học y — dược.

- Vai trò của công nghệ sinh học là tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

+ Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học với sô lượng lớn và giá thành rẻ.

+ Bằng kĩ thuật gen, người ta đã đưa nhiều gen quy định nhiều đặc điểm quý như nàng suất và hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh, kháng thuôc diệt cỏ dại và chịu được các điều kiện bất lợi, tăng thời hạn bảo quản, khó bị dập nát khi vận chuyển,... vào cây trồng.

+ Chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn giúp cho hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn, hàm lượng mỡ ít hcm lợn bình thường.

Đã chuyển gen xác định mùi sữa ở-người vào tế bào phôi bò cái làm cho sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa dùng để nuôi trẻ em trong vòng 6 tháng tuổi.

Đã chuyển gen tổng hợp hooc-môn sinh trưởng và gen chịu lạnh từ cá Bắc cực vào cá hồi và cá chép.

Ở Việt Nam, đã chuyển gen tổng hợp hooc-môn sinh trưởng ở người vào cá chạch.

4 tháng 12 2016

- Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tê bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

- Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực là: công nghệ lên men, công nghệ tê bào, công nghệ enzim, công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi, công nghệ sinh học xử lí môi trường, công nghệ gen, công nghệ sinh học y — dược.

- Vai trò của công nghệ sinh học là tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

+ Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học với sô lượng lớn và giá thành rẻ.

+ Bằng kĩ thuật gen, người ta đã đưa nhiều gen quy định nhiều đặc điểm quý như nàng suất và hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh, kháng thuôc diệt cỏ dại và chịu được các điều kiện bất lợi, tăng thời hạn bảo quản, khó bị dập nát khi vận chuyển,... vào cây trồng.

+ Chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn giúp cho hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn, hàm lượng mỡ ít hcm lợn bình thường.

Đã chuyển gen xác định mùi sữa ở-người vào tế bào phôi bò cái làm cho sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa dùng để nuôi trẻ em trong vòng 6 tháng tuổi.

Đã chuyển gen tổng hợp hooc-môn sinh trưởng và gen chịu lạnh từ cá Bắc cực vào cá hồi và cá chép.

Ở Việt Nam, đã chuyển gen tổng hợp hooc-môn sinh trưởng ở người vào cá chạch.

 

27 tháng 5 2016

–       Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tê bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

–       Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực là: công nghệ lên men, công nghệ tế bào, công nghệ enzim, công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi, công nghệ sinh học xử lí môi trường, công nghệ gen, công nghệ sinh học y — dược.

–       Vai trò của công nghệ sinh học là tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

+ Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học với sô lượng lớn và giá thành rẻ.

+ Bằng kĩ thuật gen, người ta đã đưa nhiều gen quy định nhiều đặc điểm quý như năng suất và hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh, kháng thuốc diệt cỏ dại và chịu được các điều kiện bất lợi, tăng thời hạn bảo quản, khó bị dập nát khi vận chuyển,… vào cây trồng.

+ Chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn giúp cho hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn, hàm lượng mỡ ít hơn lợn bình thường.

 

6 tháng 9 2018

Đáp án B

Trong chọn giống, các nhà khoa học có thể dùng biện pháp gây đột biến chuyển đoạn để chuyển những gen có lợi vào cùng 1 NST nhằm tạo ra các giống có những đặc điểm mong muốn. Đây là ý nghĩa thực tiễn của các hiện tượng hoán vị gen