K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

Đáp án C

Giải chi tiết:

Ngày 11/7/1995 tổng thống Bill Clinton đã tuyên bố Mỹ chính thức bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Phía Việt Nam cho rằng, đây là một quyết định quan trọng “phù hợp với xu thế phát triển hiện nay của tình hình quốc tế, góp phần tích cực vào sự nghiệp hòa bình, ổn định và phát triển ở Đông Nam Á cũng như trên thế giới. Quyết định này cũng phản ánh nguyện vọng của đông đảo người dân Mỹ muốn quên đi “hội chứng chiến tranh Việt Nam”, chấm dứt những bất đồng chia rẽ trong xã hội Mỹ.

Kể từ khi bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ đến nay, hợp tác song phương này được mở rộng một cách vững chắc, không chỉ trong lĩnh vực chính trị-ngoại giao, kinh tế-thương mại, mà cả trong lĩnh vực an ninh-quốc phòng, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ…

=>Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vì đó là chính sách phù hợp với xu thế hòa bình, hợp tác của thế giới

26 tháng 1 2019

Đáp án C

Giải chi tiết:

Ngày 11/7/1995 tổng thống Bill Clinton đã tuyên bố Mỹ chính thức bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Phía Việt Nam cho rằng, đây là một quyết định quan trọng “phù hợp với xu thế phát triển hiện nay của tình hình quốc tế, góp phần tích cực vào sự nghiệp hòa bình, ổn định và phát triển ở Đông Nam Á cũng như trên thế giới. Quyết định này cũng phản ánh nguyện vọng của đông đảo người dân Mỹ muốn quên đi “hội chứng chiến tranh Việt Nam”, chấm dứt những bất đồng chia rẽ trong xã hội Mỹ.

Kể từ khi bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ đến nay, hợp tác song phương này được mở rộng một cách vững chắc, không chỉ trong lĩnh vực chính trị-ngoại giao, kinh tế-thương mại, mà cả trong lĩnh vực an ninh-quốc phòng, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ…

=>Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vì đó là chính sách phù hợp với xu thế hòa bình, hợp tác của thế giới

1 tháng 6 2017

Đáp án B

25 tháng 2 2018

Đáp án B

Ngày 11/7/1995 tổng thống Bill Clinton đã tuyên bố Mỹ chính thức bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Phía Việt Nam cho rằng, đây là một quyết định quan trọng “phù hợp với xu thế phát triển hiện nay của tình hình quốc tế, góp phần tích cực vào sự nghiệp hòa bình, ổn định và phát triển ở Đông Nam Á cũng như trên thế giới. Quyết định này cũng phản ánh nguyện vọng của đông đảo người dân Mỹ muốn quên đi “hội chứng chiến tranh Việt Nam”, chấm dứt những bất đồng chia rẽ trong xã hội Mỹ.

Kể từ khi bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ đến nay, hợp tác song phương này được mở rộng một cách vững chắc, không chỉ trong lĩnh vực chính trị-ngoại giao, kinh tế-thương mại, mà cả trong lĩnh vực an ninh-quốc phòng, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ…

=> Lí do cơ bản nhất khiến Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vì đó là chính sách phù hợp với xu thế chung của thế giới.

28 tháng 7 2019

Đáp án B

Ngày 11/7/1995 tổng thống Bill Clinton đã tuyên bố Mỹ chính thức bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Phía Việt Nam cho rằng, đây là một quyết định quan trọng “phù hợp với xu thế phát triển hiện nay của tình hình quốc tế, góp phần tích cực vào sự nghiệp hòa bình, ổn định và phát triển ở Đông Nam Á cũng như trên thế giới. Quyết định này cũng phản ánh nguyện vọng của đông đảo người dân Mỹ muốn quên đi “hội chứng chiến tranh Việt Nam”, chấm dứt những bất đồng chia rẽ trong xã hội Mỹ.

Kể từ khi bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ đến nay, hợp tác song phương này được mở rộng một cách vững chắc, không chỉ trong lĩnh vực chính trị-ngoại giao, kinh tế-thương mại, mà cả trong lĩnh vực an ninh-quốc phòng, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ…

=> Lí do cơ bản nhất khiến Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vì đó là chính sách phù hợp với xu thế chung của thế giới.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.Giai cấp nông dân ngày càng bần...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

 

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

3
13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

17 tháng 11 2021
Em học lớp 5ạ
15 tháng 7 2019

Đáp án A

Hội nghị tháng 7/1936 đã đề ra mục tiêu đấu tranh trước mắt của phong trào 1936 - 1939 là: chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, giành tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐCTrong phiên họp ngày 20 - 9 - 1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐC

Trong phiên họp ngày 20 - 9 - 1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp quốc”.

Cả phòng họp lớn của Đại hội đồng vỗ tay nhiệt liệt hoan nghênh Việt Nam, thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.

Sáng ngày 21 - 9, tại trụ sở Liên hợp quốc đã trọng thể diễn ra lễ kéo cờ đỏ sao vàng của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trong buổi lễ kéo cờ Việt Nam tại trụ sở Liên hợp quốc, Tổng thư kí Cuốc Vanhai phát biểu: “Ngày 20 - 9 - 1977, ngày mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết kết nạp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày có ý nghĩa trọng đại không những đối với nhân Việt Nam mà còn đối với cả Liên hợp quốc. Sau cuộc chiến đấu lâu dài và gian khổ giành độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam sẽ tham gia vào những cố gắng của Liên hợp quốc nhằm thiết lập hòa bình và công lí trên toàn thế giới”. Ông nhấn mạnh: “Liên hợp quốc sẽ làm hết sức mình để giúp Việt Nam về mọi mặt trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng lại đất nước”.

Trong lời phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh nói: “Mấy chục năm qua, tuy chưa tham gia Liên hợp quốc, nước Việt Nam, bằng xương máu, đã góp phần xứng đáng vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ hợp tác chặt chẽ với các thành viên khác của Liên hợp quốc phấn đấu không mỏi mệt nhằm thực hiện các mục tiêu cao cả đó”.

(Nguyễn Quốc Hùng, Liên hợp quốc,

NXB Thông tin lí luận, H., 1992, tr. 54 - 57)

Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ

A. 194.

B. 149.

C. 195.

D. 159.

1
7 tháng 2 2019

Đáp án B

Ngày 20 - 9 - 1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ 149

17 tháng 10 2018

Đáp án C

21 tháng 2 2018

Đáp án C