K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2017

Chọn đáp án C

Vo = 5.104 km/s = 5.107 m/s.

Giả sử cường độ điện trường giữa hai bản kim loại có chiều hướng lên trên. Do hạt điện tích chuyển động là electron q < 0 nên lực điện trường tác dụng lên điện tích có chiều hướng xuống dưới. Bỏ qua tác dụng của lực cản và trọng lực nên chỉ còn lực điện trường tác dụng làm điện tích chuyển động.

Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại:

Gia tốc của e:

Xét hệ trục Oxy: Chọn gốc tọa độ tại O, chọn gốc thời gian vào lúc electron bắt đầu chuyển động.

+ Ox: Không có lực tác dụng theo phương Ox nên electron chuyển động đều theo phương này: HA = vox.t = vot

+ Oy:

 

19 tháng 2 2018

10 tháng 1 2019

Chọn C

Giả sử cường độ điện trường giữa hai bản kim loại có chiều hướng lên trên. Do hạt điện tích chuyển động là electron q < 0 nên lực điện trường tác dụng lên điện tích có chiều hướng xuống dưới. Bỏ qua tác dụng của lực cản và trọng lực nên chỉ còn lực điện trường tác dụng làm điện tích chuyển động.

Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại:

Xét hệ trục Oxy: Chọn gốc tọa độ tại O, chọn gốc thời gian vào lúc electron bắt đầu chuyển động.

+ Ox: Không có lực tác dụng theo phương Ox nên electron chuyển động đều theo phương này: HA = vox.t = vot

24 tháng 1 2019

Chọn C

Giả sử cường độ điện trường giữa hai bản kim loại có chiều hướng lên trên. Do hạt điện tích chuyển động là electron q < 0 nên lực điện trường tác dụng lên điện tích có chiều hướng xuống dưới. Bỏ qua tác dụng của lực cản và trọng lực nên chỉ còn lực điện trường tác dụng làm điện tích chuyển động.

Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại:

E = U d = 910 0 , 02 = 45500 ( V / m )

Gia tốc của e:

Xét hệ trục Oxy: Chọn gốc tọa độ tại O, chọn gốc thời gian vào lúc electron bắt đầu chuyển động.

+ Ox: Không có lực tác dụng theo phương Ox nên electron chuyển động đều theo phương này: HA = vox.t = vot

17 tháng 9 2019

29 tháng 10 2018

Đáp án B

+ Khi electron vào trong 2 bản tụ thì chịu tác dụng của lực điện có phương thẳng đứng và chiều ngược với vecto E.

+ Theo phương ngang thì electron không chịu tác dụng của lực nào nên nó chuyển động thẳng đều với vận tốc  v x = v.

+ Quỹ đạo electron là đường cong parabol khi ra khỏi bản tụ và vận tốc là  

® j = 60 0

30 tháng 1 2019

17 tháng 5 2019

1. Một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang cách nhau khoảng \(d\), chiều dài các bản là \(l\). Giữa hai bản có hiệu điện thế \(U\). Một electron bay vào điện trường của tụ từ điểm \(O\) ở giữa cách đều hai bản với vận tốc \(\overrightarrow{v_0}\) song song với các bản. Độ lớn gia tốc của nó trong điện trường là ? (viết bằng công thức)2. Một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang cách nhau 1...
Đọc tiếp

1. Một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang cách nhau khoảng \(d\), chiều dài các bản là \(l\). Giữa hai bản có hiệu điện thế \(U\). Một electron bay vào điện trường của tụ từ điểm \(O\) ở giữa cách đều hai bản với vận tốc \(\overrightarrow{v_0}\) song song với các bản. Độ lớn gia tốc của nó trong điện trường là ? (viết bằng công thức)

2. Một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang cách nhau 1 khoảng \(d\), chiều dài các bản là \(l\).  Giữa hai bản có hiệu điện thế \(U\). Một electron bay vào điện trường của tụ từ điểm \(O\) ở giữa cách đều hai bản với vận tốc \(\overrightarrow{v_0}\) song song với các bản. Độ lệch của nó theo phương \(\perp\) với các bản khi ra khỏi điện trường có biểu thức ? (viết bằng công thức)

0
16 tháng 8 2019