K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2019

Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động, khi đó biên độ dao động đạt cực đại.

Chọn đáp án B

18 tháng 11 2017

Chọn đáp án C

+ Khi tăng dần tần số lực cưỡng bức thì biên độ dao động cưỡng bức tăng dần.. Tới khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng thì biên độ đạt cực đại, sau đó tăng tiếp tần số lực cưỡng bức thì biên độ dao động giảm dần.

+ Vì  f   =   3   Hz <   f 0  và  f   =   4 Hz <   f 0  nên A1 < A2 < A3

10 tháng 1 2015

Đáp án B.

3 tháng 3 2017

Đáp án C

20 tháng 3 2017

Chọn đáp án C

+ Hệ dao động xảy ra cộng hưởng khi ngoại lực cưỡng bức có tần số riêng của hệ dao động  f 0   =   5 HZ

3 tháng 11 2018

Hiện tuợng cộng huởng xảy ra đối với hệ dao động cuỡng bức khi tần số ngoại lực cuờng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động

Chọn đáp án B

15 tháng 10 2019

Chọn B

Hiện tuợng cộng huởng xảy ra đối với hệ dao động cuỡng bức khi tần số ngoại lực cuờng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động

23 tháng 9 2015

M A B

Giữa M và đường trung trực của AB có hai đường cực đại khác tức là M nằm ở đường cực đại thứ k = 3. (Vì đường trung trực của AB với AB cùng pha là cực đại với k = 0)

=> \(AM - BM = 3 \lambda\)

=> \(20 - 15.5 = 3 \lambda \)

=>\(3 \frac{v}{f} = 4,5cm\)

=>\(f = \frac{3v}{4,5} = 20Hz.\)

Chọn đáp án. A

19 tháng 4 2017

Đáp án B

Ta có: l = k λ 2   =   k v 2 f ⇒ f   =   k v 2 l = k . 40 2 . 1 , 5 = 40 3 k

Tần số có giá trị từ 30Hz đến 100Hz  ⇒ 30 ≤ 40 3 k ≤ 100 ⇒ 2 , 25   ≤ k ≤ 7 , 5 ⇒ k   =   3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7

Để tạo được sóng dừng trên dây với số nút nhiều nhất (ứng với k = 7) thì  ⇒ f   =   40 3 . 7 = 93 , 33 H z

6 tháng 9 2018

Đáp án B

Để tạo được sóng dừng trên dây với số nút nhiều nhất (ứng với k = 7) thì

1 tháng 1 2019

Đáp án C

+ Bước sóng: λ = v/f = 0,6/40 = 1,5cm

+ Số cực đại giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:

- A B λ < k < A B λ   ⇔   -   10 1 , 5 < k < 10 1 , 5   ⇔ - 6 , 67 < k < 6 , 67   ⇒ k   =   0 ;   ± 1 ,   ± 2 , . . . . , ± 6

+ Ta có: S A M B   =   1 2 A B . M B   ⇒ ( S A M B ) m i n   ⇔ ( M B ) m i n   ⇔  M thuộc cực đại ứng với kmax => d1 – d2 = 6λ = 9cm.

+ Áp dụng định lí Pi – ta – go trong tam giác vuông AMB có:

A B 2 + d 2 2   =   d 1 2   ⇔ 10 2 + d 2 2   =   ( d 2 + 9 ) 2 ⇒ d 2   =   19 18 c m   =   M B   ⇒ S A M B   =   1 2 A B . M B = 1 2 . 10 . 19 18 =   5 , 28 c m 2