K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2017

9 tháng 4 2020

Bài 3: a. Hãy biểu diễn các ý sau:

3 nguyên tử sắt: \(3Fe\)

4 nguyên tử nitơ: \(4N\)

4 phân tử nitơ: \(4N_2\)

b. Cách viết sau chỉ ý gì:

2 O: 2 nguyên tử Oxi

3 C: 3 nguyên tử cacbon

4 Zn: 4 nguyên tử kẽm

3 O 2: 3 phân tử oxi

2 H 2 O: 2 phân tử nước
Bài 4: Biết hóa trị của H là I, của O là II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố(hoặc nhóm
nguyên tử) trong các công thức sau:

a. H 2 SO 4 --> Hóa trị của SO4 là II

b. CuO --> Hóa trị của Cu là II

c. Fe 2 O 3 --> Hóa trị của Fe là III

d. H 3 PO 4--> Hóa trị của PO4 là III
Bài 5: Lập CTHH của hợp chất gồm:
a. Na(I) và nhóm CO 3 (II): Na2CO3

b. Fe(III) và nhóm OH(I): Fe(OH)3

c. Al(III) và nhóm SO 4 (II): Al2(SO4)3

d. S(IV) và O(II): SO2

20 tháng 11 2021

1. feathers (n) : lông vũ

2. chameleon (n) : tắc kè

3. penguin (n) : cánh cụt

4. scales (n) : vảy

5. swan (n) : thiên nga

20 tháng 11 2021

yes

11 tháng 2 2020

mọi ngừoi giúp em với ạ chiều nay em phải nộp rồi em cảm ơn

Câu 1: Công thức tổng quát của anken là: A. C n H 2n ( n  2) B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1) Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là: A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1) Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan Câu 4: Trong các chất dưới đây chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Công thức tổng quát của anken là:
A. C n H 2n ( n  2) B. C

n H 2n-2 ( n  2) C. C

n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1)

Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là:
A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C

n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1)

Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể
thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan
Câu 4: Trong các chất dưới đây chất nào được gọi là đivinyl?
A. CH 2 = C=CH-CH 3 B. CH 2 = CH-CH= CH 2
C. CH 2 = CH- CH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 = CH-CH=CH-CH 3
Câu 5: Nhận xét sau đây đúng?
A. Các chất có công thức C n H 2n-2 đều là ankađien
B. Các ankađien đều có công thức C n H 2n-2
C. Các ankađien có từ 2 liên kết đôi trở lên
D. Các chất có 2 liên kết đôi đều là ankađien
Câu 6: Công thức phân tử nào phù hợp với penten?
A. C 5 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 3 H 6
Câu 7: Hợp chất nào là ankin? A. C 2 H 2 B. C 8 H 8 C. C 4 H 4 D. C 6 H 6
Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ankin C 5 H 8 tác dụng với dd AgNO 3 / dd NH 3 tạo kết tủa
màu vàng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: PVC là sản phẩm trùng hợp của :
A. CH 2 = CHCl B. CH 2 = CH 2 C. CH 2 = CH- CH= CH 2 D. CH 2 = C = CH 2
Câu 10: Cho các chất (1) H 2 / Ni,t ; (2) dd Br 2 ; (3) AgNO 3 /NH 3 ; (4) dd KMnO 4 . Etilen
pứ được với:
A. 1,2,4 B. 1,2,3,4 C. 1,3 D. 2,4
Câu 11: Ankin có CT(CH 3 ) 2 CH - C  CH có tên gọi là:
A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác
Câu 12: Để phân biệt axetilen và etilen ta dùng:
A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch KMnO 4 C. AgNO 3 /dd NH 3 D. A v à B đ úng
Câu 13: Axetilen có thể điều chế bằng cách :
A. Nhiệt phân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nước
C. Đun CH 3 COONa với vôi tôi xút D. A v à B
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 2,7 g
H 2 O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là:
A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,6g một ankin A thu được 1,8g nước. Công thức cấu tạo đúng
của A là:
A. CHC-CH 3 B. CHCH C. CH 3 -CC-CH 3 D. Kết quả khác
Câu 16: Cho 2,8 g anken X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 8 g brom. CTPT của anken
X là:
A. C 5 H 10 B. C 2 H 4 C. C 4 H 8 D. C 3 H 6
Câu 17: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm C 2 H 2 và C 2 H 4 đi qua bình dd brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 2,70 g. Trong 2,24 lít X có:
A. C 2 H 4 chiếm 50 % thể tích B. 0,56 lít C 2 H 4
C. C 2 H 4 chiếm 50 % khối lượng D. C 2 H 4 chiếm 45 % thể tích

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 3,96 g H 2 O
và 15,4 g CO 2 . CTPT của 2 hidrocacbon là:
A. CH 4 và C 2 H 6 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. C 2 H 2 và C 3 H 4
Câu 19: Hòa tan 1,48 g hỗn hợp X gồm propin và 1 anken A trong dd AgNO 3 /dd NH 3 thấy
xuất hiện 4,41 g kết tủa. Nếu cũng lượng X trên qua dd brom dư thấy có 11,2 g brom phản
ứng. CTPT của A là:
A. C 3 H 6 B. C 2 H 4 C. C 5 H 10 D. C 4 H 8
Câu 20: Cho 3,12 g etin tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 dư thấy xuất hiện m g kết tủa. Giá
trị của m là: A. 2,88 g B. 28,8 g C. 14,4 g D. 6,615 g

1
22 tháng 4 2020

1/ A

2/ C

3/ A

4/ B

5/ B

6/ B

7/ A

8/ A

9/ A

10/ A

11/ A

12/ C

13/ A

14/ A

15/ B

16/ C

17/ A

18/ D

19/ B

20/ B

23 tháng 4 2020

Cám ơn

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Hydrocarbon: C3H6 (1), C18H38 (4).

Dẫn xuất hydrocarbon: C7H6O2 (2), CCl4 (3), C6H5N (5) và C4H4S (6).

(1) Hợp chất X có thành phần khối lượng các nguyên tố là 40% Cu; 20% S, còn lại là O. Tìm CTHH của hợp chất biết phần tử của nó có một nguyên tử Cu. (2) Một hợp chất có M là 98g. Có thành phần về khối lượng là 65,31% O; 32,65%O; 32,65% S, còn lại là H. Hãy tìm CTHH của hợp chất. (3) Hợp chất khí A có thành phần khối lượng các nguyên tố là 2,74% H; 97,26% Cl. Biết 1l khí này (ở 25oC; 1 atm) có khối lượng 1,521g và 1...
Đọc tiếp

(1) Hợp chất X có thành phần khối lượng các nguyên tố là 40% Cu; 20% S, còn lại là O. Tìm CTHH của hợp chất biết phần tử của nó có một nguyên tử Cu.

(2) Một hợp chất có M là 98g. Có thành phần về khối lượng là 65,31% O; 32,65%O; 32,65% S, còn lại là H. Hãy tìm CTHH của hợp chất.

(3) Hợp chất khí A có thành phần khối lượng các nguyên tố là 2,74% H; 97,26% Cl. Biết 1l khí này (ở 25oC; 1 atm) có khối lượng 1,521g và 1 mol chất khí ở điều kiện này có thể tích là 24l.

(4) Đem nung 1 tấn quặng chứa 90% Fe2O3 trong lò CaO:

a, Hỏi có bao nhiêu tạ Fe2O3 trong 1 tấn quặng?

b, Lượng sắt thu được khi nung 1 tấn quặng là bao nhiêu kg>

(5) Loại phân đạm nào sau đây chứa lượng đạm (N) nhiều nhất:

a, NH4NO3

b, (NH2)2CO

c, (NH4)2SO4

d, NH4Cl

2
9 tháng 8 2017

1, CT: CuzSxOy

Ta co: z: x: y = \(\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)

\(\Rightarrow z:x:y=0,625:0,625:2,5\)

\(\Rightarrow z:x:y=1:1:4\)

\(\Rightarrow CT:CuSO_4\)

9 tháng 8 2017

(1) Thành phần khối lượng của Oxi là:

100% - 40% - 20% = 40%

Gọi CTHH của hợp chất X là CuxSyOz

Ta có: x : y: z = \(\dfrac{40\%}{64}:\dfrac{20\%}{32}:\dfrac{40\%}{16}\) = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1 : 1 :4

=> CTTQ = (CuSO4)n mà trong X chỉ có thể có 1 nguyên tử Đồng (Cu)

=> CTHH của X là CuSO4.

(2) Thành phần về khối lượng của Hidro là:

100% - 65,31% - 32,65% = 2,04%

Gọi CTHH của hợp chất là HxSyOz.

Ta có: x : y : z = \(\dfrac{2,04}{1}:\dfrac{32,65}{32}:\dfrac{65,31}{16}\) = 2,04 : 1,02 : 4,08 = 2 : 1 : 4

=> CTTQ : (H2SO4)n

\(M_{\left(H_2SO_4\right)_n}=\left(1.2+32+16.4\right).n=98\) => \(n=\dfrac{98}{98}=1\)

CTHH của hợp chất trên là H2SO4.

(3) Ta có: \(n_A=\dfrac{V_A}{24}=\dfrac{1}{24}\) => \(M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{1,521}{\dfrac{1}{24}}=36,504\)

Gọi CTHH của A là \(H_xCl_y\)

Ta có: \(x:y=\dfrac{2,74}{1}:\dfrac{97,26}{35,5}=2,74:2,74=1:1\)

=> \(CTTQ=\left(HCl\right)_n\)

\(M_{\left(HCl\right)_n}\) = (1.1+35.1). n = MA = 36,5

=> n = 1

=> CTHH của A là HCl

(4)

a, Đổi 1 tấn = 10 tạ

Vì Fe2O3 chiếm 90% quặng nên 90% : 10 = 9 (tạ)

Trong 1 tấn quặng có 9 tạ Fe2O3

b, Trong 160 tạ Fe2O3 có 112 tạ Sắt (Fe)

=> Trong 9 tạ Fe2O3 có mFe= \(\dfrac{9.112}{160}\) 6,3 tạ

=> mFe= 630 kg.

(5) Ta có:

\(NH_4NO_3\) có % khối lượng của đạm (N) = \(\dfrac{2.14}{80}.100\%=35\%\)

\(\left(NH_2\right)_2CO\) có % khối lượng của đạm (N) = \(\dfrac{1.14}{53,5}.100\%=26,17\%\)

\(\left(NH_4\right)_2SO_4\) có % khối lượng của đạm (N) = \(\dfrac{2.14}{132}.100\%=21,21\%\)

\(NH_4Cl\) có % khối lượng của đạm (N) =\(\dfrac{1.14}{53.5}.100\%=26,17\%\)

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________________________________________________________________

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

P/S: Mình đã tự làm xong luôn rồi, mình viết ra đáp án để sau này có bạn vướng mắc thì còn có lời giải thôi nhé yeu

10 tháng 6 2017

1, PTK cuả Al(NO3)x = 213

<=> 27 + 14 x + 3.16 x = 213

<=> 62 x = 186

=> x = 3 .

10 tháng 6 2017

3,

Kim loại M tạo muối nitrat có công thức :M (NO3)3

=> M thể hiện hoá trị III

Khi M kết hợp với muối sunfat thì tạo thành 1 hợp chất .Đặt CTHH của hợp chất đó là M :\(M_x\left(SO_4\right)_y\)

M hoá trị III ,SO4 hoá trị II

\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH của muối sunfat viết đúng là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)

21 tháng 8 2019

Trắc nghiệm:

1. Hoá trị của S, nhóm PO4 trog các CTHH sau: H2S & H3PO4 lần lượt là:

a. III,II b. I,III c. III,I d. II,III

2. Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl,H2, NaOH, KMnO4,O2, NaClO. Số chất hợp chất có là:

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

3. CTHH phù hợp vs Si(IV) là:

a. Si4O2 b. SiO2 c. Si2O2 d. Si2O4

4. Dựa theo hoá trị của Fe trog hợp chất có CTHH là FeO CTHH phù hợp vs hoá trị của Fe:

a. FeSO4 b. Fe2SO4 c. Fe2(SO4)2 d. Fe2(SO4)3

5. Cho bk CTHH của X vs H là H3X, của Y vs O là YO. Chọn CTHH nào đúng cho hợp chất X và Y

a. XY3 b. X3Y c. X2Y3 d. X2Y2

6. Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng II clorua CuCl2 là:

a. 540 b. 542 c. 544 d. 548

21 tháng 8 2019

Trắc nghiệm:

1. Hoá trị của S, nhóm PO4 trog các CTHH sau: H2S & H3PO4 lần lượt là:

a. III,II b. I,III c. III,I d. II,III

2. Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl,H2, NaOH, KMnO4,O2, NaClO. Số chất hợp chất có là:

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

3. CTHH phù hợp vs Si(IV) là:

a. Si4O2 b. SiO2 c. Si2O2 d. Si2O4

4. Dựa theo hoá trị của Fe trog hợp chất có CTHH là FeO CTHH phù hợp vs hoá trị của Fe:

a. FeSO4 b. Fe2SO4 c. Fe2(SO4)2 d. Fe2(SO4)3

5. Cho bk CTHH của X vs H là H3X, của Y vs O là YO. Chọn CTHH nào đúng cho hợp chất X và Y

a. XY3 b. X3Y c. X2Y3 d. X2Y2

6. Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng II clorua CuCl2 là:

a. 540 b. 542 c. 544 d. 548