K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

Đáp án: C

Khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau tức là ta đã thực hiện công làm cho bàn tay ấm lên.

30 tháng 5 2019

Giải thích Vào thời kì mùa đông, trước khi gió mùa đông bắc đem không khí lạnh tràn vào nước ta là có sự hoạt động của frong ôn đới (kí hiệu FP) do bề mặt tiếp xúc giữa khối khí ôn đới và khối khí chí tuyến.

Đáp án: B

14 tháng 3 2022

A

13 tháng 11 2016

a, nóng lên

b, vì ánh sáng của lửa gọi là ánh sáng nóng

17 tháng 11 2016

a,nóng lên

b,vì ánh sáng của ngọn lửa gọi là ánh sáng nóng

c,vì khi chạm tay vào ánh sáng đó thì ta không cảm thấy nóng rát

7 tháng 11 2016

a) Nếu để các vật ở ngoài trời năng thì ta thấy chúng nóng lên.

b) Khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy bị nóng rát là do: Ánh sáng mà đống lửa phát ra là ánh sáng nóng nên khi ta ngồi gần đó sẽ cảm thấy bị nóng.

c) Ánh sáng do con đóm đóm hay cây nấm phát gọi là áng sáng lạnh là do nhiệt độ ánh sáng của chúng không cao hơn nhiệt độ của môi trường.

7 tháng 11 2016

a;nóng len

 

b) Khi ngồi cạnh đống lửa nhiệt trong đống lửa phân tán ra không khí một phần sẽ bay lên cao và một phần tiếp tục bao quanh đống lửa khiến ta cảm thấy nóng rất là thế đó nha!phynit

31 tháng 12 2016

a) nóng lên bởi vi trong tia nắng có chứa nhiệt mà các vật đặt ngoài trời nắng => các vật hấp thụ nhiệt và nóng lên

b) khi đó vì truyền nhiệt co 3 thành phần : tiếp xúc , đối lưu và bức xạ . khi ngồi canh đống lửa không khí đối lưu tiếp xúc với ta và khiến các tế bào của chung ta di chuyển => ngồi cạnh đống lửa ta cảm thấy nóng rát

c) ánh sáng lạnh của động vật là do trong cơ thể của chúng có chất huỳnh quang và chất xúc tác huỳnh quang khi chúng thực hiện quá trình trao đổi chất khi đó oxi hóa sẽ cùng với huỳnh quang tạo nên phản ứng hóa , học , nó sẽ phát sáng và khi đó nó có thể chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng quang học tạo mà không sinh ra nhiệt => gọi là ánh sáng lạnh

 Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.   B. Đất đai dễ xói...
Đọc tiếp

 

Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

   B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.

   C. Thời tiết diễn biến thất thường.

   D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.

Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. công nghệ khai thác lạc hậu.

   B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.

   C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

   D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.

Câu 34:  Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:

   A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

   B. đời sống người dân chậm cải thiện.

   C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

   D. nền kinh tế chậm phát triển.

Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:

   A. xâm nhập mặn.

   B. sự cố tràn dầu trên biển.

   C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.

   D. thiếu nước sạch.

Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:

   A. châu Á.

   B. châu Phi.

   C. châu Mĩ.

   D. châu đại dương.

Câu 37:  Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:

   A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

   B. trình độ lao động thấp.

   C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.

   D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:

   A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

   B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

   C. dân số đông và tăng nhanh.

   D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

Câu 39:  Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

   A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

   B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

   C. Nâng cao đời sống người dân.

   D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:

   A. sản xuất công nghiệp.

   B. sản xuất nông nghiệp.

   C. gia tăng dân số.

   

1
18 tháng 11 2021

Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

   B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.

   C. Thời tiết diễn biến thất thường.

   D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.

Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. công nghệ khai thác lạc hậu.

   B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.

   C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

   D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.

Câu 34:  Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:

   A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

   B. đời sống người dân chậm cải thiện.

   C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

   D. nền kinh tế chậm phát triển.

Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:

   A. xâm nhập mặn.

   B. sự cố tràn dầu trên biển.

   C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.

   D. thiếu nước sạch.

Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:

   A. châu Á.

   B. châu Phi.

   C. châu Mĩ.

   D. châu đại dương.

Câu 37:  Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:

   A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

   B. trình độ lao động thấp.

   C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.

   D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:

   A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

   B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

   C. dân số đông và tăng nhanh.

   D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

Câu 39:  Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

   A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

   B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

   C. Nâng cao đời sống người dân.

   D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:

   A. sản xuất công nghiệp.

   B. sản xuất nông nghiệp.

   C. gia tăng dân số.

   

5 tháng 2 2018

Chọn C.

Khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau tức là ta đã thực hiện công làm cho bàn tay ấm lên.

9 tháng 10 2019

Chọn C.

Khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau tức là ta đã thực hiện công làm cho bàn tay ấm lên.

Câu 1. Khí áp là gì?A. là sự chuyển động của không khíB. là sức ép của trọng lượng không khí lên bề mặt Trái ĐấtC. là sự chuyển động của hơi nướcD. sức ép của nhiệt độ không khí lên bề mặt Trái Đất.Câu 2. Vào mùa đông càng xa biển, sâu trong lục địa, nhiệt độ không khí sẽ như thế nào?A. càng lạnhB. ấm áp hơnC. càng nóngD. không thay đổiCâu 3. Trong tầng đối lưu, càng...
Đọc tiếp

Câu 1. Khí áp là gì?

A. là sự chuyển động của không khí

B. là sức ép của trọng lượng không khí lên bề mặt Trái Đất

C. là sự chuyển động của hơi nước

D. sức ép của nhiệt độ không khí lên bề mặt Trái Đất.

Câu 2. Vào mùa đông càng xa biển, sâu trong lục địa, nhiệt độ không khí sẽ như thế nào?

A. càng lạnh

B. ấm áp hơn

C. càng nóng

D. không thay đổi

Câu 3. Trong tầng đối lưu, càng lên cao thì nhiệt độ không khí.......

A. càng cao

B. không thay đổi

C. càng giảm

D. càng tăng

Câu 4. Lớp vỏ không khí gồm có mấy tầng?

A. 2 tầng

B. 3 tầng

C. 4 tầng

D. 5 tầng

Câu 5. Đơn vị đo khí áp là gì?

A. cm

B. mmHg

C. 0C

D. mm.

Câu 6. Khí áp chuẩn trung bình, ở ngang mặt biển bằng trọng lượng của cột thủy ngân có tiết diện 1cm2 cao bao nhiêu?

A. 760 mm.

B. 600 mm.

C. 670 mm.

D. 700 mm.

Câu 7: Không khí luôn luôn chuyển động từ?

A. Nơi áp thấp về nơi áp cao

B. Biển vào đất liền

C. Nơi áp cao về nơi áp thấp

D. Đất liền ra biển

 

Câu 8: Gió Tín Phong còn được gọi là gió gì?

A. Gió núi - thung lũng

B. Gió Phơn

C. Gió Mậu Dịch

D. Gió Đông cực

Câu 9: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu?

A. 00, 600B

B. 00, 300B,900N

C. 00, 600B, 600N

D. 300B, 900N

Câu 10: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo là gió?

A. Gió Tây ôn đới.

B. Gió Tín Phong.

C. Gió mùa đông Bắc.

D. Gió mùa đông Nam.

Câu 11: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào:

A. 12 giờ trưa

B. 13 giờ trưa

C. 11 giờ trưa

D. 14 giờ trưa

Câu 12: Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế:

A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m

B. Nơi mát, cách mặt đất 1m

C. Ngoài trời, sát mặt đất

D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.

Câu 13: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 3 lần trong ngày vào các thời điểm:

A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ

B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ

C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ

D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ

Câu 14: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước?

A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống.

B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau.

C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.

D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp.

 

Câu 15: Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ?

A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.

C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

Câu 16: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:

A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.

D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.

Câu 17: Thời tiết là hiện tượng khí tượng?

A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.

B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.

D. Là hiện tượng không xảy ra trên Trái Đất.

Câu 18: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo đưực nhiệt độ lúc 5 giờ được 220C, lúc 13 giờ được 260C và lúc 21 giờ được 240C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?

A. 220C. B. 230C. C. 240C. D. 250C.

Câu 19: Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm trên?

 

Vậy, sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm trên là:

A. 1000m B. 2000m C. 10000m D. 20000m

Câu 20: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là?

A. Khí Cacbonic

B. Khí Nitơ

C. Hơi nước

D. Ôxi

0