K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

Ta có, toa tàu chuyển động thẳng đều => tổng các lực tác dụng lên toa tàu bằng 0

F → + F m s → = 0 → hay

F = F m s ↔ F = μ m g → μ = F m g = 6.10 4 80000.10 = 0 , 075

Đáp án: A

17 tháng 6 2017

Chọn A.

Tàu chuyển động thẳng đều nên a = 0. Suy ra: F = Fmst = μtmg

1 tháng 10 2019

Chọn A.

Tàu chuyển động thẳng đều nên a = 0. Suy ra F m s t = μ t m g

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

7 tháng 12 2021

\(F_k=ma+\mu mg=\left(1,5\cdot1000\cdot0,2\right)+\left(0,01\cdot1,5\cdot1000\cdot10\right)=450\left(N\right)\)

7 tháng 12 2021

undefined

17 tháng 10 2021

a) Trọng lực P của quả cầu có độ lớn: P = 10.m = 10.0,5 = 5N

Ta thấy quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau (trọng lực P→và sức căng T→)

 

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

17 tháng 10 2021

giúp mình câu b với ạ

17 tháng 10 2021

Trọng lực P của quả cầu có độ lớn: P = 10.m = 10.0,5 = 5N

Ta thấy quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau (trọng lực P→và sức căng T→)

 

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

 

16 tháng 3 2018

Chọn D.

Gia tốc của ôtô là:

a = (v – v 0 )/t = (30 – 0)/30 = 1 m / s 2

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F = ma + μ m g = 1200(1 + 0,2.10) = 3600 N.

20 tháng 6 2019

+ Các lực tác dụng lên xe gồm: Lực kéo F → , lực ma sát F m s → , trọng lực P → , phản lực  N →

+ Áp dụng định luật II-Niutơn, ta có:  F → + F m s → + P → + N → = m a →

Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động

Chiếu theo các phương ta được:

- Theo phương Oy: P=N

- Theo phương Ox:  F − F m s = m a

→ F = m a + F m s = m a + μ N → F = m a + μ m g = 5000.0 , 3 + 0 , 02.10.5000 = 2500 N

Đáp án: C

13 tháng 12 2022

Trọng lượng vật: \(N=P=10m=10\cdot2=20N\)

Theo định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Vật đặt nằm ngang.

\(Ox:F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

\(F_{ms}=\mu N=\mu\cdot P=0,25\cdot20=5N\)

a)\(Ox:4-5=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{4-5}{2}=-0,5m/s^2\)

b)\(Ox:6-5=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{6-5}{2}=0,5m/s^2\)

13 tháng 12 2022

Trục Oy chỉ có Trọng lực P hướng xuống và phản lực N hướng lên; hai lực đó triệt tiêu nhau.