K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2019

Đáp án : C.

30 tháng 4 2023

Câu 2: Trong cơ quan phân tích thính giác, bộ phận nào trực tiếp thu nhận kích thích?

A. Tế bào thụ cảm thính giác          

C. Vành tai                

B. Màng nhĩ               

D. Cả A, B và C

3 tháng 8 2021

B

Câu 29. Nhiễm sắc thể nằm ở đâu trong tế bào?A. Màng tế bào                                                                                 B. Chất tế bàoC. Trong các bào quan                                                                    D. Trong nhân tế bàoCâu 30. Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST vào kì:A. Kì trung gian                                                                                B. Kì đầuC. Kì giữa...
Đọc tiếp

Câu 29. Nhiễm sắc thể nằm ở đâu trong tế bào?

A. Màng tế bào                                                                                 B. Chất tế bào

C. Trong các bào quan                                                                    D. Trong nhân tế bào

Câu 30. Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST vào kì:

A. Kì trung gian                                                                                B. Kì đầu

C. Kì giữa                                                                                           D. Kì sau

Câu 31. Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ                                  B. Luôn co ngắn lại

C. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng                              D. Luôn luôn duỗi ra

Câu 32. Bộ NST 2n=46 là của loài nào?

A. Tinh tinh                           B. Đậu Hà lan                                    C. Ruồi giấm                         D. Người

Câu 33. Cặp NST tương đồng là:

A. Hai NST giống hệt nhau về hình thái, kích thước

B. Hai NST có cùng một nguồn gốc từ bố hoặc mẹ

C. Hai crômatit giống hệt nhau, đính nhau ở tâm động

D. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau

Câu 34. Hiện tượng không xảy ra ở kì cuối trong quá trình nguyên phân là:

A. Thoi phân bào biến mất                                                            B. Các NST đơn dãn xoắn

C. Màng nhân và nhân con xuất hiện                                          D. NST tiếp tục nhân đôi

Câu 35. Trong quá trình nguyên phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở kì nào?

A. Kì trung gian                                                                                B. Kì đầu

C. Kì giữa                                                                                           D. Kì sau

Câu 36. Ở kì giữa của quá trình nguyên phân, các NST kép xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xich đạo?

A. 1 hàng                               B. 2 hàng                               C. 3 hàng                               D. 4 hàng

Câu 37. Kết quả của quá trình nguyên phân là:

A. 1 TB mẹ à 2 TB con                                                      B. 1 TB mẹ à 4 TB con

C. 1 TB sinh trứng à 2 TB trứng                                     D. 1 TB sinh tinh à 4 tinh trùng

Câu 38. Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân?

A. Kì đầu                                B. Kì giữa                               C. Kì sau                                 D. Kì cuối

Câu 39. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng được kí hiệu là:

A. n                                         B. 2n                                       C. 3n                                       D. 4n

Câu 40. Một tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 3 lần, số tế bào con tạo thành là:

A. 2                                         B. 4                                         C. 8                                          D. 16

0
Xét các diễn biến sau: (1) Nồng độ K+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào (2) Nồng độ Na+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào (3) Các cổng K mở nên các K+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với trong màng tích điện âm (4) Bơm Na - K vận chuyển K+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên...
Đọc tiếp

Xét các diễn biến sau:

(1) Nồng độ Kbên trong cao hơn bên ngoài tế bào

(2) Nồng độ Nabên trong cao hơn bên ngoài tế bào

(3) Các cổng K mở nên các Kở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với trong màng tích điện âm

(4) Bơm Na - K vận chuyển Ktừ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ Kbên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào

(5) Bơm Na - K vận chuyển Natừ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ Nabên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào

(6) Các cổng Na mở nên các Naở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào, làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với phía trong màng tích điện âm

Cơ chế hình thành điện thế nghỉ gồm những đặc điểm?

A. 1, 3 và 4       

B. 2, 3 và 5

C. 3, 4 và 6       

D. 2, 5 và 6

1
1 tháng 9 2017

Đáp án: A

Chọn đáp án đúng:Câu 1: Nếu vỏ đại não bị cắt hoặc bị tổn thương sẽ :A: Mất tất cả các phản xạ có điều kiện đã được thành lậpB: Mất tất cả phản xạ không điều kiệnC: Mất tất cả phản xạ không điều kiện và có điều kiện đã được thành lậpD: Không ảnh hưởng đến phản xạ có điều kiện Câu 2: Chức năng chung của hoocmon Insulin và Glucagon là:A: Điều hoà sự trao đổi...
Đọc tiếp

Chọn đáp án đúng:

Câu 1: Nếu vỏ đại não bị cắt hoặc bị tổn thương sẽ :

A: Mất tất cả các phản xạ có điều kiện đã được thành lập

B: Mất tất cả phản xạ không điều kiện

C: Mất tất cả phản xạ không điều kiện và có điều kiện đã được thành lập

D: Không ảnh hưởng đến phản xạ có điều kiện

 Câu 2: Chức năng chung của hoocmon Insulin và Glucagon là:

A: Điều hoà sự trao đổi chất của tế bào                B: Điều hoà sự phát triển cơ, xương

C: Điều hoà hoạt động sinh dục                             D: Điều hoà lượng Glucozo trong máu

CHO CÁC Ý SAU:

A: Kích thích cơ quan thụ cảm thính giác

B: Màng cơ sở rung động

C: Chuyển động nội dịch và ngoại dịch

D: Xung thần kinh theo dây thính giác truyền về vỏ não

E: Sóng âm làm rung màng nhĩ rồi chuyển qua chuỗi xương tai, làm rung màng cửa bầu

F: Giúp ta nhận biết và phân biệt sóng âm.

        Hãy chọn các ý thích hợp để điền vào chỗ trống (..............) theo thứ tự về sự truyền âm ở trong tai:

(.........) -> (.......) -> (........) -> (........) ->(........) ->(..........)

0
21 tháng 1 2017

- Ở bên trong tế bào:

    + Ion K+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.

    + Ion Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.

- Ion K+ đi qua màng tế bào và nằm sắt mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm.

15 tháng 12 2021

B