K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

Giải thích: Đáp án D

nH2=0,675 mol

M + H2SO4 → M2(SO4)n +  n/2 H2

1,35/n             ←                  0,675

=> (1,35/n).M=12,15 => M=9n => Với n=3 thì M=27 (Al)

22 tháng 1 2019

15 tháng 5 2019

10 tháng 10 2019

Chọn A

1 tháng 1 2018

Đáp án B.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Chất rắn sau phản ứng hòa tan trong HCl thấy có khí thoát ra chứng ở có M dư

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol H2Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo phương trình (1)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo phương trình (3)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Tổng số mol M là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

⇒ Giá trị thỏa mãn là n = 3, M = 27 M : Al

20 tháng 5 2018

Chọn đáp án A

28 tháng 3 2017

11 tháng 11 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{0.672}{22.4}=0.03\left(mol\right)\)

Gọi : n là hóa trị của A

\(2A+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.06}{n}.....................0.03\)

\(M_A=\dfrac{1.2}{\dfrac{0.06}{n}}=20n\)

Với : \(n=2\Rightarrow M_A=40\)

\(A:Ca\)

\(\Rightarrow B\)

11 tháng 11 2021

Ta có: \(n_{H_2}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2xH2O ---> 2A(OH)x + xH2

Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{x}.n_{H_2}=\dfrac{2}{x}.0,03=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,2}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{1,2x}{0,06}=20x\left(g\right)\)

Biện luận:

x123
M204060
 loạiCaloại

Vậy A là canxi (Ca)

Chọn B

16 tháng 2 2022

Gọi số mol Cu, M là a, b (mol)

=> 64a + b.MM = 11,2 (1)

\(n_{NO}=\dfrac{3,92}{22,4}=0,175\left(mol\right)\)

Cu0 - 2e --> Cu+2

a--->2a

M0 - ne --> M+n

b--->bn

N+5 + 3e --> N+2

       0,525<-0,175

Bảo toàn e: 2a + bn = 0,525 (2)

(1)(2) => 32bn - bMM = 5,6 (3)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2

          \(\dfrac{0,28}{x}\)<---------------------0,14

=> \(\dfrac{0,28}{x}=b\) (4)

(3)(4) => MM = 32n - 20x (g/mol)

Và \(0< x\le n\)

TH1: x = n = 1 => MM = 12 (Loại)

TH2: x = n = 2 => MM = 24 (Mg)

TH3: x = n = 3 => MM = 36 (Loại)

TH4: x = 1; n = 2 => MM = 44 (Loại) 

TH5: x = 1; n = 3 => MM = 76 (Loại)

TH6: x = 2; n = 3 => MM = 56 (Fe)

Vậy M có thể là Mg hoặc Fe

=> C

 

 

23 tháng 5 2021

a, Giả sử hỗn hợp chỉ chứa Mg. $\Rightarrow n_{hh}< 0,1575(mol)$

$\Rightarrow n_{HCl}< 0,315< 0,5(mol)$

Do đó sau phản ứng axit còn dư 

b, Gọi số mol Mg và Al lần lượt là a;b(mol)

$\Rightarrow 24a+27b=3,78$

Bảo toàn e ta có: $2a+3b=0,39$

Giải hệ ta được $a=0,045;b=0,1$

$\Rightarrow m_{Mg}=1,08(g);m_{Al}=2,7(g)$