K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

Chọn B

8 tháng 5 2019

Chọn C

29 tháng 1 2017

Đáp án C

13 tháng 3 2016

Halogenua của photpho có thể có công thức PX3 hoặc PX5.

   *Xét trường hợp PX3:

PTHH     PX3 + 3H2\(\rightarrow\) H3PO3 + 3HX

               H3PO3 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2HPO3 + 2H2O ( axit H3PO3 là axit hai lần axit)

               HX + NaOH \(\rightarrow\) NaX + H2O

số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol

Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX3 cần 5 mol NaOH;

số mol PX3 =  1/5 số mol NaOH = 0,09/5 = 0,018 mol

Khối lượng mol phân tử PX3 = 2,475/0,018 = 137,5

Khối lượng mol cuả X = (137,5 – 31): 3 = 35,5 Þ  X là Cl . Công thức PCl3

  *Xét trường hợp PX5:

PX5 + 4H2\(\rightarrow\) H3PO4 + 5HX

H3PO4 + 3NaOH \(\rightarrow\) Na3PO4 + 3H2O

HX + NaOH \(\rightarrow\) NaX + H2O

số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol

Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX5 cần 8 mol NaOH;

số mol PX5 =  1/8 số mol NaOH = 0,09/8 = 0,01125 mol

Khối lượng mol phân tử PX5 = 2,475/0,01125 = 220

Khối lượng mol cuả X = (220 – 31): 5 = 37,8  \(\Rightarrow\)  không ứng với halogen nào.

29 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

Do tác dụng được với Ag2O/NH3 tạo kết tủa nên chắc chắn có HCOOH.

nAg = 0,2 nHCOOH = 0,1 mHCOOH = 4,6 gam.

mRCOOH = 13,4 – 8,8 gam.

nRCOOH = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol MRCOOH = 88

C3H7COOH Chọn B

23 tháng 2 2018

Chọn đáp án B

Do tác dụng được với Ag2O/NH3 tạo kết tủa nên chắc chắn có HCOOH.

nAg = 0,2 nHCOOH = 0,1 mHCOOH = 4,6 gam.

mRCOOH = 13,4 – 8,8 gam.

nRCOOH = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol MRCOOH = 88

C3H7COOH Chọn B

26 tháng 12 2017

Đáp án D

9 tháng 2 2018

Đáp án A

n C O 2 = 0 , 5 ( m o l ) ;   n a x i t = 0 , 3 ( m o l ) ;   n N a O H = 0 , 5 ( m o l ) C ó     n a x i t < n N a O H < 2   n a x i t  

=> trong X 1 axit đơn chức và 1 axit 2 chức (vì mạch C không nhân nhánh nên axit chỉ có thể có tối

đa 2 chức)

Cọi naxit đơn chc = a(mol); naxit 2 chức = b(mol)

  ⇒ a + b = 0 , 3 a + 2 b = 0 , 5 ⇔ a = 0 , 1 b = 0 , 2

=>Nếu axit 2 chức có ít nhất là 3 nguyên tử C trong phân tử thì ta có:

n C O 2 d o   đ ố t   c h á y   a x i t   2   c h ứ c   ≥ 3 . 0 , 2 = 0 , 6 ( m o l ) ( K h ô n g   t h ỏ a   m ã n )

Do đó axit 2 chức chỉ có thể là HOOC-COOH

n C O 2 d o   đ ố t   c h á y   a x i t   2   c h ứ c = 0 , 4 ( m o l ) n C O 2 d o   đ ố t   c h á y   a x i t   đ ơ n   c h ứ c = 0 , 1 ( m o l )

=>axit đơn chức là HCOOH

Chú ý: Ta có thể tính    C ¯ a x i t   = n C O 2 n a x i t = 1 , 67

=>trong hỗn hợp có HCOOH.

Từ đó ta sẽ tìm công thức của axit 2 chức.

22 tháng 4 2017

25 tháng 7 2019