K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2019

a b c _  =  a b _ +  b c _  +  a c -  +  c a -  +  c b -  +  b a _

Theo cấu tạo số ta có:

a b c _ = (a × 10 + b) + (b × 10 + c) + (c × 10 + a) + (a × 10 + c) + (c × 10 + b) + (b × 10 + a)

a b c _ = = (a + b + c) × 2 × 11                         (1)

Từ (1) ta thấy  a b c _ là số chẵn và chia hết cho 11.

b) Khi a = 1 thì  a b c _   = 1 b c _  , từ (1) ta có:

1 b c _   = (1+ b+ c) × 22

100 + 10 × b + c = 22 + 22 × b + 22 × c

78 = 12 × b + 21 × c                                 (2)

Vì 78 là số chẵn, 12 là sổ chẵn nên 21 × c phải là số chẵn. Mặt khác, từ (2) ta thấy c phải nhỏ hơn 4. Vậy, c = 0 hoặc  c = 2.

- Nếu c = 0 thì: 78 = 12× b + 21× 0. Không xác định được b.

- Nếu c = 2 thì: 78 = 12 × b + 21 × 2 Tìm được b = 3.

Vậy, số phải tìm là 132.

 

 

15 tháng 10 2015

1.Gọi số đó là a, thương của phép chia là q, ta có :

a : 64 = q (dư 32)

nên a = q . 64 + 32 

      a = (q . 82) + 32

Vì q . 8chia hết cho 8 ; 32 chia hết cho 8

nên a chia hết cho 8

Vậy số đó chia hết cho 8

15 tháng 10 2015

2. Gọi số cần tìm là b, thương của phép chia là r , ta có:

b : 28 = r (dư 17)

nên b = r . 28 + 17

      b = r . 14 . 2 + 17

Vì r . 14 . 2 chia hết cho 14 mà 17 không chia hết cho 14

nên b không chia hết cho 14 

NV
12 tháng 11 2021

Em tham khảo ở đây:

xét các số thực a,b,c (a≠0) sao cho phương trình ax2+bx+c=0 có 2 nghiệm m, n thỏa mãn \(0\le m\le1;0\le m\le1\). tìm GTN... - Hoc24

12 tháng 11 2021

vậy không có tìm GTLN hay sao ạ?

15 tháng 10 2015

gọi a = 12t + 7, b = 12k + 7 và x = 12m + 5 (t. k. m là các số tự nhiên)
a + b = 12( t + k +1) + 2 cái này phải chia cho 12 dư 2 mới đúng
a - b = 12(t - k) chia hết cho 12
b + c = 12(k + m + 1) chia hết cho 12
a + b + c = 12( t + k + m + 1) + 7 chia cho 12 dư 7
tương tự với a - b + c và a + b - c

đây nha

1 tháng 6 2018

gọi a = 12t + 7, b = 12k + 7 và x = 12m + 5 (t. k. m là các số tự nhiên)
a + b = 12( t + k +1) + 2 cái này phải chia cho 12 dư 2 mới đúng
a - b = 12(t - k) chia hết cho 12
b + c = 12(k + m + 1) chia hết cho 12
a + b + c = 12( t + k + m + 1) + 7 chia cho 12 dư 7
tương tự với a - b + c và a + b - c

đây nha

sửa lại đề bài nhé 

tìm x ,biết 

\(x=\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{b}{c+a}=\dfrac{c}{a+b}\)

+ nếu a+b+c=0

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-c\\b+c=-a\\c+a=-b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{c}{a+b}\\\dfrac{a}{b+c}\\\dfrac{b}{c+a}\end{matrix}\right.\Rightarrow x=-1\)

nếu a+b+c \(\ne0\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(x=\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{b}{c+a}=\dfrac{c}{a+b}=\dfrac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\dfrac{1}{2}\)

nếu nếu a+b+c \(\ne0\)

thì x=\(\dfrac{1}{2}\)

nếu nếu a+b+c =0

thì x= -1

x là giá trị của mỗi tỉ số nhé

\(\ne0\)\(\ne0\)

 

12 tháng 9 2016

Gọi UCLN của a-c và b-c là d 
mà a; b; c là 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau nên d = 1
Do đó a-c và b-c là hai số chính phương. Đặt a-c = p2; b-c = q2
( p; q là các số nguyên)
c2 = p2q2c = pq  a+b = (a- c) + (b – c) + 2c = ( p+ q)2 là số chính phương

tích mik nhé

12 tháng 9 2016

Cho các số nguyên dương a;b;c đôi một nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn: (a+b)c=ab.

Xét tổng M=a+b có phải là số chính phương không ? Vì sao?
 

\

Gọi UCLN của a-c và b-c là d 
mà a; b; c là 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau nên d = 1
Do đó a-c và b-c là hai số chính phương. Đặt a-c = p2; b-c = q2
( p; q là các số nguyên)
c2 = p2q2c = pq  a+b = (a- c) + (b – c) + 2c = ( p+ q)2 là số chính phương

15 tháng 9 2016

Gọi ƯCLN của a‐c và b‐c là d

Mà a; b; c là 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau nên d = 1

Do đó a‐c và b‐c là hai số chính phương. Đặt a‐c = p2; b‐c = q2

﴾ p; q là các số nguyên﴿

c2 = p2q2c = pq a+b = ﴾a‐ c﴿ + ﴾b – c﴿ + 2c = ﴾ p+ q﴿2 là số chính phương.

18 tháng 5 2017

Admin ơi,bài này sai đề

18 tháng 5 2017

a, Ta có:\(8+15=23;8+4=12;45+15=60;45+4=49\)

\(\Rightarrow\) Các tập hợp của C là : \(\left\{12;23;49;60\right\}\)

b, Ta có:

\(8-4=4;45-15=30;45-4=41\)

\(\Rightarrow\) Các tập hợp của D là : \(\left\{4;30;41\right\}\)

c, Ta có:

\(8.15=120;8.4=32;45.15=675;45.4=180\)

\(\Rightarrow\) Các tập hợp của E là : \(\left\{32;120;180;675\right\}\)

d, Ta có:

\(8:4=2;45:15=3\)

\(\Rightarrow\) Các tập hợp của G là: \(\left\{2;3\right\}\)

14 tháng 2 2022

áp dụng tính chất day tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a}=\dfrac{a+b+c}{b+c+a}\)=1

\(B=\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}=1+1+1=3\)

vậy B=3