K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2019

Đáp án C

Hạn chế chủ yếu trong thuyết tiến hóa của Đac uyn là C

Chưa hiểu rõ nguyên nhân và cơ chế di truyền các biến dị

Ở thời Đac uyn chưa có các thành tựu về sinh học tế bào, chưa có các khái niệm về gen, NST, đột biến…

16 tháng 7 2017

Đáp án: A

31 tháng 10 2019

Đacuyn đã giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi ở sinh vật là sự đào thải các biến dị có hại, tích lũy các biến dị có lợi trong một thời gian dài thông qua tác dụng của chọn lọc tự nhiên

Chọn D

19 tháng 7 2019

Đáp án: C

Các nhân tố góp phần tạo nên sự thích nghi của sinh vật gồm có biến dị, di truyền và chọn lọc tự nhiên .

Theo Đacuyn, các biến dị tạo ra sẽ là nguyên liệu để chọn lọc tự nhiên chọn lọc, giữ lại những cá thể mang kiểu hình thích nghi và đào thải những cá thể không thích nghi. Những cá thể thích nghi này sống sót, mang những gen quy định kiểu hình thích nghi đó truyền lại cho đời sau, từ đó dần hình thành quần thể sinh vật thích nghi

Đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên là những nhân tố hình thành quần thể thích nghi theo quan niệm hiện đại

20 tháng 4 2018

Đáp án C

Ý 1: Theo Đacuyn, CLTN tác động vào cá thể và hình thành nên đặc điểm thích nghi mới qua đó hình thành nên loài thích nghi mới, Đacuyn chưa đưa ra khái niệm quần thể => SAI.

Ý 2: Bằng chứng tiến hóa gián tiếp thuyết phục nhất là bằng chứng sinh học phân tử, hóa thạch mới là bằng chứng trực tiếp => SAI.

Ý 3: Một quần thể nhỏ khi chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen đột ngột, trong đó một alen bất kì có thể bị loại bỏ khỏi quần thể => ĐÚNG.

Ý 4: Oxi xuất hiện vào thời điểm đầu đã gây diệt vong nhiều loài sinh vật vì chúng tấn công vào các liên kết hóa học trong tế bào và gây độc => ĐÚNG.

Vậy có 2 ý đúng.

3 tháng 10 2017

Quan niệm Đacuyn về sự hình thành màu xanh lục ở các loài sâu ăn lá:

A. à sai. Quần thể sâu ăn lá chỉ xuất hiện những biến dị màu xanh lục được chọn lọc tự nhiên giữ lại.

B. à sai. Quần thể sâu ăn lá đa hình về kiểu gen và kiểu hình, chọn lọc tự nhiên đã tiến hành chọn lọc theo những hướng khác nhau. (Quan niệm của di truyền hiện đại).

C. à  sai. Sâu ăn lá đã bị ảnh hưởng bởi màu sắc của lá cây có màu xanh lục (quan niệm Lamac).

Vậy: D đúng

10 tháng 9 2017

Đáp án D

Quan niệm Đacuyn về sự hình thành màu xanh lục ở các loài sâu ăn lá:

A. à sai. Quần thể sâu ăn lá chỉ xuất hiện những biến dị màu xanh lục được chọn lọc tự nhiên giữ lại.

B. à sai. Quần thể sâu ăn lá đa hình về kiểu gen và kiểu hình, chọn lọc tự nhiên đã tiến hành chọn lọc theo những hướng khác nhau. (Quan niệm của di truyền hiện đại).

c. à  sai. Sâu ăn lá đã bị ảnh hưởng bởi màu sắc của lá cây có màu xanh lục (quan niệm Lamac)

29 tháng 11 2018

Đáp án D.

Quan niệm Đacuyn về sự hình thành màu xanh lục ở các loài sâu ăn lá:

A. ® sai. Quần thể sâu ăn lá chỉ xuất hiện những biến dị màu xanh lục được chọn lọc tự nhiên giữ lại.

B. ® sai. Quần thể sâu ăn lá đa hình về kiểu gen và kiểu hình, chọn lọc tự nhiên đã tiến hành chọn lọc theo những hướng khác nhau. (Quan niệm củta di truyền hiện đại).

C. ® sai. Sâu ăn lá đã bị ảnh hưởng bởi màu sắc của lá cây có màu xanh lục (quan niệm Lamac).

19 tháng 5 2017

Đáp án C

1 – sai, các cơ chế cách ly không làm thay đổi vốn gen ; các nhân tố tiến hoá mới có khả năng này

2- đúng

3- đúng

4- đúng, có thể hình thành bởi các nhân tố tiến hoá khác

5- sai, mức độ gây hại của đột biến còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường, có thể có hại trong môi trường này nhưng ở môi trường khác thì không

6 tháng 4 2018

Chọn C

1 – sai, các cơ chế cách ly không làm thay đổi vốn gen ; các nhân tố tiến hoá mới có khả năng này

2- đúng

3- đúng

4- đúng, có thể hình thành bởi các nhân tố tiến hoá khác

5- sai, mức độ gây hại của đột biến còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường, có thể có hại trong môi trường này nhưng ở môi trường khác thì không

29 tháng 3 2017

Đáp án B

Xét từng ý ta có:

(1) Đacuyn cho rằng cá thể là đơn vị của loài mà ông dường như đã bỏ qua quần thể. Do đó, với Đacuyn CLTN tác động vào cá thể thông qua đó dần hình thành nên loài mới thích nghi. => SAI.

(2) Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng tiến hóa gián tiếp chứ không phải trực tiếp. => SAI.

(3) Với quần thể nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên tác động có thể loại bỏ 1 alen bất kỳ. => ĐÚNG.

(4) Khi oxy xuất hiện đã gây độc cho hầu hết các loài sinh vật kị khí đang sống lúc bấy giờ dẫn đến diệt vong rất nhiều loài sinh vật. => ĐÚNG.

Vậy có 2 ý đúng.