K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

5 tháng 5 2019

_Like !

8 tháng 3 2022

;-;???

8 tháng 3 2022

???

8 tháng 6 2017

\(a^2+45=b^2\)
=) \(b^2>45\)mà \(b\)là số nguyên tố =) \(b\)là số lẻ
=) \(b^2\)là số lẻ
=) \(a^2\)là số chẵn (Vì số chẵn cộng với số lẻ = số lẻ;cũng vì 45 là số lẻ)
=) \(a\)là số chẵn,mà a nguyên tố =) a = 2
=) \(2^2+45=b^2\)
=) \(4+45=b^2\)=) \(b^2=49\)
=) \(b^2=7^2\)=) \(b=7\)
Vậy a = 2, b = 7 ( đúng với điều kiện a+b = 2+7 = 9 < 20 )

8 tháng 6 2017

\(\Rightarrow a^2-b^2=45\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)=45\)

\(a,b\) nguyên tố và giả sử \(a>b\)vì \(a+b< 20\)

\(a+b;a-b\)là ước của \(45\)ta xét các trường hợp 

  1. \(\hept{\begin{cases}a+b=15\\a-b=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2a=18\\a-b=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=6\end{cases}}}\)Loại vì \(a,b\)nguyên tố
  2. \(\hept{\begin{cases}a+b=9\\a-b=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2a=14\\a-b=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=7\\b=2\end{cases}tm}}\)

Vậy hai số nguyên tố là : 2,7

6 tháng 11 2018

2. Hãy nêu bản chất mối quan hệ ở các sơ đồ sau
ADN (gen) ----(1)----> mARN ---(2)---> protein ---(3)----> Tính trạng

--------------------------------------------------------------------------------------

- Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1,2,3
(1): ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN
(2): mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi a.a ( cấu trúc bậc 1 của phân tử Protein)
(3): Protein trực tiếp tham gia vào hoạt động sinh lí và sinh hóa của tế bào -> đc biểu hiện thành tính trạng.
- Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ:
+ Trình tự các Nu trên mạch khuôn của ADN quy định trình tự các Nu trên mạch mARN
+ Trình tự các Nu trên mạch mARN quy định trình tự các a.a trong chuỗi các a.a ( cấu trúc bậc 1 của phân tử Protein)
+ Protein trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào--> biểu hiện thành tính trạng.

6 tháng 11 2018

3. Ở lúa tính trạng hạt chín sớm trội hoàn toàn so với tình trạng hạt chín muộn.
Hãy lập sơ đồ lai và xác định kiểu gen, kiểu hình của con lai F1 khi cho cây có hạt chín sớm giao phấn với cây có hạt chín muộn

---------------------------------------------------------------------------------------

quy ước gen: A- hạt chín sớm

a- hạt chín muộn

=> hạt chín muộn có kiểu gen : aa

* Nếu cây hạt chín sớm có kiểu gen Aa thì ta có sơ đồ lai:

P: aa x Aa

G:a, A,a

F1: 1 Aa: 1aa

* Nếu hạt chín sớm có kiểu gen AA thì ta có sơ đồ lai:

P: aa x AA

G a, A

F1: Aa- 100% tính trạng trội

4 tháng 6 2017

Đáp án D

Câu 1: a) Nêu khái niệm thuật toán? b) Cho bài toán: Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài là a(m), chiều rộng là b(m). Hãy mô tả thuật toán giải quyết bài toán trên bằng sơ đồ khối. c) Quá trình giải một bài toán trên máy tính gồm các bước nào? d) Cho bài toán: Tính diện tích hình vuông có cạnh là a(m). Hãy mô tả thuật toán giải quyết bài toán trên bằng sơ đồ khối. Câu 2: a) Hãy nêu cú pháp câu luyện điều kiện...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Nêu khái niệm thuật toán?

b) Cho bài toán: Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài là a(m), chiều rộng là b(m). Hãy mô tả thuật toán giải quyết bài toán trên bằng sơ đồ khối.

c) Quá trình giải một bài toán trên máy tính gồm các bước nào?

d) Cho bài toán: Tính diện tích hình vuông có cạnh là a(m). Hãy mô tả thuật toán giải quyết bài toán trên bằng sơ đồ khối.

Câu 2:

a) Hãy nêu cú pháp câu luyện điều kiện dạng thiếu và cú pháp câu điều kiện dạng đủ

b) Chuyển sang ngôn ngữ Pascal đoạn ngôn ngữ tư nhiên sau:" Nếu b khác 0 thì tính kết quả x= a/b ngược lại thì in ra hình thông báo lỗi".

c) Chuyển sang ngôn ngữ Pascal đoạn ngôn ngữ tự nhiên sau:" Nếu b chia 2 dư 0 thì in ra màn hình b là số chẵn, ngược lại b chia 2 dư 1 thì in ra màn hình b là số lẻ".

1

Câu 1:

a) Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán

b)

-Bước 1:nhập a,b

-Bước 2: S:=a*b;

-Bước 3: xuất S

-Bước 4: Kết thúc bài toán

c) Gồm 3 bước

-Bước 1: Xác định bài toán

+Thông tin đã cho(input)

+Thông tin cần tìm(output)

-Bước 2: Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện

-Bước 3: Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình

d)

-Bước 1: Nhập a

-Bước 2: Xuất('dien tich hinh vuong la: ',sqr(a));

-Bước 3: Kết thúc bài toán

Câu 2:

a)

-Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu:

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

-Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ

if <điều kiện> then <câu lệnh 1>

else <câu lệnh 2>;

b) if b<>0 then writeln('x=',a/b:4:2)

else writeln('loi');

c) if b mod 2=0 then writeln(b,' la so chan')

else writeln(b,' la so le');

7 tháng 12 2019

Cảm ơn bạn nhiều!

17 tháng 3 2018

Câu 1:

Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.

17 tháng 3 2018

Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.
Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...
Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.



14 tháng 8 2017

a, x có hóa trị là II,y có hóa trị là I

b, Y-O-Y

Y-X-Y

chúc bn hok tốt^^

A. Lý thuyết 1. Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào? Một vật nhiễm điện có khả năng gì? 2.Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện cùng loại, khác loại khi đặt gần nhau sẽ như thế nào? 3. Nêu sơ lược về cấu tạo của nguyên tử? 4. Khái niệm dòng điện? 5. Chất dẫn điện , chất cách điện là gì? Cho ví dụ? Dòng điện trong kim loại? 6. các tác dụng của dòng điện? Tìm ví dụ mỗi trường...
Đọc tiếp

A. Lý thuyết 1. Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào? Một vật nhiễm điện có khả năng gì? 2.Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện cùng loại, khác loại khi đặt gần nhau sẽ như thế nào? 3. Nêu sơ lược về cấu tạo của nguyên tử? 4. Khái niệm dòng điện? 5. Chất dẫn điện , chất cách điện là gì? Cho ví dụ? Dòng điện trong kim loại? 6. các tác dụng của dòng điện? Tìm ví dụ mỗi trường hợp? 7. Đơn vị đo; kí hiệu; dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện là gì? 8. Đơn vị ; kí hiệu; dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế là gì? 9. Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế? Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết gì? 10. Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế được tính như thế nào? 11. Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế được tính như thế nào? Trường THCS Chu Văn An – Đề cương ôn tập học kỳ II khối 7 năm học 2017- 2018 23 12. Nêu quy tắc an toàn và tiết kiệm điện B. Bài tập: 1. Trong mỗi hình sau các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng ( hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai. A B C D E F G H 2. Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các êlectrôn dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại? b.Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên? 3. Cho các dụng cụ điện sau: Quạt điện, nồi cơm điện, máy thu hình (tivi), máy thu thanh (rađiô), ấm điện. Hỏi khi các dụng cụ điện này hoạt động thì tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích đối với dụng cụ nào? Không có ích với dụng cụ nào? 4. Cho các sơ đồ mạch điện sau: a. Hãy ghi dấu (+) và dấu (-) cho hai chốt của ampe kế trong mỗi sơ đồ mạch điện trên đây để có các ampe kế mắc đúng. b. Hãy cho biết với các mạch điện có sơ đồ như trên thì khi đóng công tắc, dòng điện sẽ đi vào chốt nào và đi khỏi chốt nào của mỗi ampe kế được mắc đúng. 5. Cho các sơ đồ mạch điện sau: a. Hãy ghi dấu (+) vào một trong hai chốt của vôn kế trong mỗi sơ đồ trên đây để có vôn kế được mắc đúng. + - - + A X A X A X V X X V X V V X Trường THCS Chu Văn An – Đề cương ôn tập học kỳ II khối 7 năm học 2017- 2018 24 b. Cho biết mỗi vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai điểm nào trong mạch điện của nó. 6. Trong mạch điện có sơ đồ sau, ampe kế A1 có số chỉ 0,35A. Hãy cho biết: a. Số chỉ của ampe kế A2. b. Cường độ dòng điện qua các bóng đèn Đ1 và Đ2. Đ1 Đ2 7. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ sau: a. Biết các hiệu điện thế U12= 2,4V; U23= 2,5V. Hãy tính U13. b. Biết U13= 11,2V; U12= 5,8V. Hãy tính U23. c. Biết U23= 11,5V; U13= 23,2V. Hãy tính U12. 1 2 3 8. Cho mạch điện có sơ đồ sau. Hỏi phải đóng hay ngắt các công tắc như thế nào để: K a. chỉ có đèn Đ1 sáng. b. chỉ có đèn Đ2 sáng. K1 Đ1 c. cả hai đèn Đ1 và Đ2 đều sáng. K2 Đ2 9. Trên hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các dụng cụ điện được sử dụng trong các gia đình đều có ghi 220V, Hỏi: a. Khi các dụng cụ này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ là bao nhiêu? b. Các dụng cụ này được mắc nối tiếp hay song song ở mạng điện gia đình, biết rằng hiệu điện thế của mạng điện này là 220V.

0