K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018
Câu hỏi Dùng làm gì
a) Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo : “Có nín đi không ? Các chị ấy cười cho đây này.” Câu hỏi được dùng để thể hiện yêu cầu.
b) Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc : “Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ?” Câu hỏi được dùng để thể hiện ý chê trách.
c) Chị tôi cười : “Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ? ” Câu hỏi được dùng để chê.
d) Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe : “Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ?” Câu hỏi được dùng để nhờ cậy giúp đỡ.
13 tháng 11 2019

Các câu hỏi đã cho dược dùng để:

a. Mẹ yêu cầu con nín khóc.

b. Thể hiện sự chê trách.

c. Chị chê em vẽ ngựa không giông.

d. Bà cụ yêu cầu, nhờ cậy, giúp đỡ.

16 tháng 3 2017

Các câu hỏi đã cho dược dùng để:

a. Mẹ yêu cầu con nín khóc.

b. Thể hiện sự chê trách.

c. Chị chê em vẽ ngựa không giông.

d. Bà cụ yêu cầu, nhờ cậy, giúp đỡ.

Bài 5:  Trong những trường hợp sau, các câu hỏi dùng để làm gì?a. Tôi không biết làm cách nào để vượt qua sự bế tắc này …Tôi chợt nghĩ đến một người bạn rất yêu sách. Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?b. Khi tôi dợm bước đi, bà ái ngại nhìn tôi rồi nói:- Cô triển khai đề tài đó không đúng rồi!- Sao cơ? Bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư? – Tôi cảm thấy bối rối và khó chịu.c. Bà nhiệt tình...
Đọc tiếp

Bài 5:  Trong những trường hợp sau, các câu hỏi dùng để làm gì?

a. Tôi không biết làm cách nào để vượt qua sự bế tắc này …Tôi chợt nghĩ đến một người bạn rất yêu sách. Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?

b. Khi tôi dợm bước đi, bà ái ngại nhìn tôi rồi nói:

- Cô triển khai đề tài đó không đúng rồi!

- Sao cơ? Bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư? – Tôi cảm thấy bối rối và khó chịu.

c. Bà nhiệt tình hướng dẫn tôi cách xây dựng và phát triển dàn ý của một bài tiểu luận. Tôi đã học được những kĩ năng kinh nghiệm viết lách mà tôi chưa bao giờ biết đến. Tôi hỏi:

- Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?

d. Cuối cùng bà cũng đọc xong . Tôi nín thở chờ đợi …

- Nếu tôi là người chầm điểm , tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.

Gì cơ? Bà nói thật chứ? – Tôi ngạc nhiên thốt lên.

1
13 tháng 1 2022

không biết

13 tháng 1 2022

A)Hỏi chính mình 

B)Sự ngạc nhiên

3 tháng 3 2022

lỗi rồi bạn ơi 

3 tháng 3 2022

lỗi r

(1) Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. (2) Rồi hỏi tôi:

- (3) Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả?

- (4) Ừ.

- (5) Thôi thôi...hừ hừ... (6) Em xin vái cả sáu tay. (7) Anh đừng trêu vào...(8) Anh phải sợ...

(9)Tôi quắc mắt:

- (10) Sợ gì? (11) Mày bảo tao sợ cái gì? (12) Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!

(3) Để hỏi

(10) + (11) Để bộc lộ cảm xúc

16 tháng 1 2018
Câu hỏi Nó có được dùng để hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không, nó được dùng làm gì ?
Sao chú mày nhát thế ? Câu hỏi này không dùng hỏi điều chưa biết, vì trong câu hỏi đã có sự ngầm khẳng định. Câu hỏi này dùng để chê cu Đất.
Chứ sao Câu hỏi này không dùng để hỏi. Câu hỏi này dùng để khẳng định.
29 tháng 10 2021

1.Những người lạc quan yêu đời/ luôn biết mỉm cười trong mọi hoàn cảnh

->Câu đơn

2.Tiếng cười của Nguyễn Khuyến thâm trầm, còn tiếng cười của Tú Xương thì lại sắc nhọn đến cay độc ->Câu ghép

3.Bởi vì tôi ăn uống đầy đủ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm

->Câu ghép

*LƯU Ý:-IN ĐẬM:CN

-IN NGHIÊNG:VN

-IN ĐẬM+IN NGHIÊNG:TN

13 tháng 6 2017
Dùng câu hỏi để làm gì ? Dùng trong những tình huống nào ?
a) Để tỏ thái độ khen, chê

M: - Em gái em học mẫu giáo mang về phiếu"Bé ngoan". Em khen bé: "Sao bé ngoan thế nhỉ?"

- Em gái của em bê chén cơm nhưng vô ý làm đổ, mẹ em trách : “Sao mà sơ ý thế hả con?"

b) Để khẳng định, phủ định

M: - Hè này em muốn đi học võ. Bạn em bảo: "Học võ làm gì? Học bơi không thiết thực hơn à?"

- Em rủ bạn em cuối tuần đến sinh hoạt tại câu lạc bộ “Họa sĩ nhí" em hỏi bạn: ‘‘Bạn rảnh mà, đúng không ?”

c) Để thể hiện yêu cầu, mong muốn

M: - Em trai em nghịch quá, khiến em không tập trung học bài được. Em bảo:"Em ra sân chơi cho chị học bài được không?"

- Em mượn bạn quyển sách, em hỏi . “Cho mình mượn quyển sách được không ?

16 tháng 5 2018

Trong những câu trên, các câu trần thuật:

    + Tôi bật cười bảo lão.

    + Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!

    + Không, ông giáo ạ!

  - Câu cầu khiến:

    + Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!

    + Không, ông giáo ạ!

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!

  - Những câu nghi vấn:

    + Sao cụ lo xa quá thế?

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:

    + Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.