K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2019

a, A =  2 10 - 2 5 = 1024  - 32 = 992

b, B =  4 3 - 4 2 - 4 = 64  -  16  -  4 = 44

c, C =  3 2 . 2 3 + 4 3 . 2 5 = 9.8 + 64.32 = 2120

d, D =  1 3 + 2 3 + 3 3 + 4 3 + 5 3 = 1 + 8 + 27 + 64 + 125 = 225

21 tháng 10 2021

a: 15 mod 2=1

b: 27 div 5=5

c: 17 mod 3=2

d: 21 div 2=10

e: 10 mod 4=2

f: 23 div 5=4

21 tháng 9 2021

Là sao!!!!!???????!!!!!???

18 tháng 8 2023

a) \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^{-2}\cdot3^2\cdot12^0=16\)

b) \(\left(\dfrac{1}{12}\right)^{-1}\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^{-2}=27\)

c) \(\left(2^{-2}\cdot5^2\right)^{-2}:\left(5\cdot5^{-5}\right)=16\)

18 tháng 8 2023

a) \(\sqrt[4]{\dfrac{1}{16}}=\dfrac{1}{2}\)

b) \(\left(\sqrt[6]{8}\right)^2=\sqrt[\dfrac{6}{2}]{8}=\sqrt[3]{8}=2\)

c) \(\sqrt[4]{3}\cdot\sqrt[4]{27}=\sqrt[4]{3\cdot27}=\sqrt[4]{81}=3\)

14 tháng 6 2023

a) \(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right).\left(1-\dfrac{1}{3}\right).\left(1-\dfrac{1}{4}\right).\left(1-\dfrac{1}{5}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2003}\right).\left(1-\dfrac{1}{2004}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}...\dfrac{2002}{2003}.\dfrac{2003}{2004}\)

\(=\dfrac{1}{2004}\)

b) \(B=5\dfrac{9}{10}:\dfrac{3}{2}-\left(2\dfrac{1}{3}.4\dfrac{1}{2}-2.2\dfrac{1}{3}\right):\dfrac{7}{4}\)

\(=\dfrac{59}{10}:\dfrac{3}{2}-\left(\dfrac{7}{3}.\dfrac{9}{2}-2.\dfrac{7}{3}\right).\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{59}{15}-\left(\dfrac{21}{2}-\dfrac{14}{3}\right).\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{59}{15}-\dfrac{35}{6}.\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{59}{15}-\dfrac{10}{3}\)

\(=\dfrac{3}{5}\)

14 tháng 6 2023

ai trả lời đúng thì mình sẽ tick cho

10 tháng 3 2022

lần này mới được à

10 tháng 3 2022

? Lần này mới đượclolang

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời