K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

Đáp án đúng : C

7 tháng 8 2018

Đáp án C

Giun đất hô hấp qua bề mặt cơ thể

27 tháng 12 2018

Đáp án B

Các loài giun đất, giun dẹp và giun tròn không có cơ quan hô hấp chuyên biệt nên có hình thức hô hấp bằng bề mặt cơ thể để có thể lấy O2 và thải CO2 qua bề mặt cơ thể. Để việc trao đổi khí hiệu quả, các loài phải sống trong nước (giun dẹp) hoặc tiết chất nhờn để bảo đảm bề mặt luôn ẩm ướt cho khí khuếch tách hai chiều.

20 tháng 7 2017

Chọn đáp án B

Các loài giun đất, giun dẹp và giun tròn không có cơ quan hô hấp chuyên biệt nên có hình thức hô hấp bằng bề mặt cơ thể để có thể lấy O2 và thải CO2 qua bề mặt cơ thể. Để việc trao đổi khí hiệu quả, các loài phải sống trong nước (giun dẹp) hoặc tiết chất nhờn để bảo đảm bề mặt luôn ẩm ướt cho khí khuếch tách hai chiều.

21 tháng 12 2018

Đáp án là A

Nhóm sinh vật trao đổi khí qua bề mặt cơ thể là ếch nhái (lưỡng cư) và giun đất

28 tháng 12 2017

Đáp án là D

Với động vật hô hấp qua bề mặt cơ thể, chúng cần bề mặt cơ thể luôn ẩm vậy nên độ ẩm môi trường thấp sẽ dễ làm bề mặt cơ thể chúng khô => không hô hấp được

9 tháng 4 2019

Đáp án B

■ 1 đúng

■ 2 sai vì với động vật ở nước như trai, ốc, tôm, cua, cá ... được thực hiện qua mang.

■ 3 sai vì ruột dài không phải vì thức ăn giàu dinh dưỡng và dễ tiêu mà nó phụ thuộc cấu tạo tuỳ từng loại động vật

■ 4 đúng

Vậy có 2 phát biểu đúng là 1 và 4

14 tháng 8 2018

Đáp án đúng : D

28 tháng 11 2019

Đáp án D

Giun đất hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Muối, châu chấu, dế là côn trùng nên hô hấp bằng hệ thống ống khí.

8 tháng 8 2018

Đáp án A

Ở sinh vật đơn bào hoặc đa bào bậc thấp như ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp qua bề mặt cơ thể.