K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

Trong các phát biểu trên, có 3 phát biểu đúng là :

(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.

Phương trình phản ứng:

(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen.

Trong phân tử phenol, do ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzen nên mật độ electron trên vòng benzen ở các vị trí 2, 4, 6 tăng lên, dẫn đến phản ứng thế br vào vòng benzen của phenol dễ hơn của benzen.

(c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.

Phương trình phản ứng 

30 tháng 4 2019

1/ a/ Hợp chất hữu cơ: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH4

b/ Dẫn xuất hidrocacbon: C2H5OH, CH3COOH

c/ Tham gia phản ứng cộng: C2H4

d/ Tham gia phản ứng thế: CH4, C2H5OH, CH3COOH

2/ Phản ứng xà phòng hóa:

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH (xút ăn da) => 3RCOONa + C3H5(OH)3

3/ Điều chế rượu etylic từ: C2H4 và C6H12O6

+C2H4:

C2H4 + H2O => (140oC,H2SO4đ) C2H5OH

+ C6H12O6:

C6H12O6 => (men rượu, to) 2CO2 + 2C2H5OH

1 tháng 5 2019

C1:

a/ Hợp chất hữu cơ: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH4

b/ Dẫn xuất của hidrocacbon: C2H5OH, CH3COOH

c/ Chất có khả năng tham gia phản ứng cộng: C2H4

d/ Chất có khả năng tham gia phản ứng thế: C2H5OH, CH3COOH, CH4

C2/ Sản phẩm của xà phòng hóa chất béo là: axit béo và glixerol

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH --> 3RCOONa ( axit béo) + C3H5(OH)3 (glixerol)

C3/ Điều chế rượu etylic:

C2H4 + H2O -axit-> C2H5OH

Tinh bột hoặc đường -lên men-> rượu etylic

*Trắc nghiệm Câu 1: Có thể dùng cụm từ nào sau đây nói về nguyên tử: a. Tạo ra chất c. Giữ nguyên trong các phản ứng hóa học b. Khối lượng nguyên tử d.Trung hòa về điện Câu 2: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ: a. Electron b.Proton c. Nowtron d.Tất cả đều sai Câu 3: Cho các công thức hóa học sau: Br2, AlCL3, Zn, P, CaO, H2. Trong đó: a. Có 3 đơn chất, 3 hợp chất c. Có 4 đơn chất, 2 hợp chất b. Có 2...
Đọc tiếp

*Trắc nghiệm

Câu 1: Có thể dùng cụm từ nào sau đây nói về nguyên tử:

a. Tạo ra chất c. Giữ nguyên trong các phản ứng hóa học

b. Khối lượng nguyên tử d.Trung hòa về điện

Câu 2: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ:

a. Electron b.Proton c. Nowtron d.Tất cả đều sai

Câu 3: Cho các công thức hóa học sau: Br2, AlCL3, Zn, P, CaO, H2. Trong đó:

a. Có 3 đơn chất, 3 hợp chất c. Có 4 đơn chất, 2 hợp chất

b. Có 2 đơn chất, 4 hợp chất d. Tất cả đều sai

Câu 4: Căn cứ vào cấu tạo của chất (do một, hai, ba ... nguyên tố hóa học cấu tạo nên); người ta có thể chia chất ra làm mấy loại?

a. Hai loại b. Ba loại c. Bốn loại d. Năm loại

Câu 5: Hãy lựa chọn dãy công thức hóa học đúng của các hợp chất chứa hai nguyên tố sau đây: N (III) và H; Al (III) và O;

S (II) và H; N (V) và O; C (II) và O

a. NH3, Al2O3, H2S, N5O2, C2O c. NH3, Al3O2, HS2, N2O5, CO2

b. NH3, H2O, NaCl, Zn d. N3H, Al3O2, H2S, N2O5, CO

Câu 6: Thành phần phân tử axit sufuric gồm nguyên tố hiđrô và nhóm nguyên tử SO4 có hóa trị (II). Xác định công thức hóa học đúng của axits sunfuric?

a. H2SO b. H2(SO4) c. HSO4 d. H2SO4

Câu 7: Trong công thức Ba3(PO4), hóa trị của nhóm (PO4) sẽ là:

a. I b. II c. III d. IV

1
23 tháng 12 2017

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: ∅

Câu 6: D

Câu 7:C

11 tháng 4 2019

Chọn A

29 tháng 4 2018

a) K2O + H2O ➝ 2KOH

Ca + 2H2O➝Ca(OH)2 + H2

2Na + 2H2O ➝2NaOH + H2

b) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O

K2O + H2 \(\underrightarrow{t^o}\)​ 2K + H2O

Ca + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) CaH2

Al2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al + 3H2O

ZnO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Zn + H2O

2Na + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2NaH

1 tháng 5 2018

mình chỉ biết những chất phản ửng với nước ở điều kiện thường thôi, bạn thông cảm nhé!

+ Kim loại phản ứng với nước ở điều kiện thường: K, Na, Ba, Ca, Li .

+ Oxitbazơ phản ứng với nước ở điều kiện thường là oxitbazo tương ứng với các KL ở trên

+ Phi kim ( oxitaxit) tác dụng với nước ở điều kiện thường là tất cả các phi kim trừ Si, SiO2

9 tháng 4 2020

Bài 3: a. Hãy biểu diễn các ý sau:

3 nguyên tử sắt: \(3Fe\)

4 nguyên tử nitơ: \(4N\)

4 phân tử nitơ: \(4N_2\)

b. Cách viết sau chỉ ý gì:

2 O: 2 nguyên tử Oxi

3 C: 3 nguyên tử cacbon

4 Zn: 4 nguyên tử kẽm

3 O 2: 3 phân tử oxi

2 H 2 O: 2 phân tử nước
Bài 4: Biết hóa trị của H là I, của O là II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố(hoặc nhóm
nguyên tử) trong các công thức sau:

a. H 2 SO 4 --> Hóa trị của SO4 là II

b. CuO --> Hóa trị của Cu là II

c. Fe 2 O 3 --> Hóa trị của Fe là III

d. H 3 PO 4--> Hóa trị của PO4 là III
Bài 5: Lập CTHH của hợp chất gồm:
a. Na(I) và nhóm CO 3 (II): Na2CO3

b. Fe(III) và nhóm OH(I): Fe(OH)3

c. Al(III) và nhóm SO 4 (II): Al2(SO4)3

d. S(IV) và O(II): SO2

22 tháng 4 2017

Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 – О – C2H5 và C2H3 – О – C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.

7 tháng 4 2019

Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho các mẫu thử vào nước

Các mẫu thử tan là: Na2O và P2O5

Mẫu thử không tan là ZnO2

Na2O + H2O => 2NaOH

P2O5 + 3H2O => 2H3PO4

Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử

Mẫu thử quỳ tím => xanh : chất ban đầu là Na2O

Mẫu thử quỳ tím =< đỏ : chất ban đầu là P2O5

7 tháng 4 2019

Cho 3 hóa chất bị mất nhãn vào nước

Không tan là ZnO2

Tan là: Na2O, P2O5

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Dùng quỳ tím để nhận biết quỳ tím chuyển xanh là: \(H_3PO_4\), quỳ tím chuyển đỏ là: \(NaOH\)

4 tháng 4 2020

a,

- Vô cơ: NaHCO3, MgCO3, CO

- Hữu cơ: C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, C2H4O2

b,

- Hữu cơ:

+ Hidrocacbon: C2H2, C6H6

+ Dẫn xuất hidrocacbon: C6H12O6, C3H7Cl, C2H4O2