K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

Chọn B

4 tháng 5 2018

B = {5,10,15,20,25,30}, n(B) = 6

⇒P(B) =6/30 =1/5

Chọn đáp án là B

Nhận xét: học sinh có thể nhầm với số thẻ và số ghi trên thẻ, hoặc vận dụng nhầm công thức P(A) =(n(Ω))/(n(A)) dẫn đến các phương án khác còn lại.

18 tháng 9 2017

Không gian mẫu Ω={1,2,..30}. kí hiệu A là biến cố “ thẻ lấy ra ghi số 6”, B là biến cố “thẻ lấy ra ghi số chia hết cho 5”

A={6}, n(A) =1,n(Ω) = 30

⇒P(A) =1/30

Chọn đáp án A

17 tháng 5 2018

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Số phần tử của không gian mẫu  là\(n\left( \Omega  \right) = 30\).

Gọi E là biến cố: “Số trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 5”

Ta có \(E = \left\{ {5;10;15;20;25;30} \right\} \Rightarrow n\left( E \right) = 6\)

Vậy xác suất của biến cố E là \(P\left( E \right) = \frac{{n\left( E \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{1}{5}\).

Chọn B

17 tháng 1 2019

31 tháng 7 2019

25 tháng 10 2018

Đáp án là B

25 tháng 7 2017

Đáp án D

Các trường hợp thẻ lấy thỏa mãn đề bài là 3, 9, 15

Suy ra xác suất lấy được thẻ đó là  3 20 = 0 , 15 .

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5 2021

Lời giải:

Trong các số từ 1 đến 30, có $\frac{30-3}{3}+1=10$ số chia hết cho $3$

Do đó, xác suất để chọn được chiếc thẻ chia hết cho $3$ là:

$\frac{10}{30}=\frac{1}{3}$