K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

Đáp án B

Lông hút tạo nên bề mặt tiếp xúc giữa rễ cây và đất đến hàng chục, thậm chí hàng trăm m2, đảm bảo cho rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng đạt hiệu quả cao nhất.

21 tháng 12 2019

Lông hút tạo nên bề mặt tiếp xúc giữa rễ cây và đất đến hàng chục, thậm chí hàng trăm m2, đảm bảo cho rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng đạt hiệu quả cao nhất.

Vậy: B đúng

16 tháng 12 2021

B

17 tháng 12 2021

\(C\)

\(C\)

17 tháng 12 2021

C.

Thẩm thấu là quá trình hấp thụ nước và nước sẽ đi từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp.

30 tháng 8 2018

Đáp án: A

16 tháng 12 2021

C. miền chóp rễ.     

16 tháng 12 2021

A

27 tháng 4 2017

Đáp án A

- Rễ cây trên cạn hấp thu nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.

- Cấu tạo của TB lông hút:

+ Bản chất là do các TB biểu bì kéo dài ra

+ Thành TB mỏng không thấm cutin

+ Chỉ có 1 không bào trung tâm lớn

+ Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt đọng hô hấp của rễ mạnh

30 tháng 1 2018

Đáp án A

Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.

18 tháng 2 2018

Chọn A.

Giải chi tiết:

Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.

23 tháng 9 2017

Đáp án A

Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.

Trên biêu bì rễ có nhiều lông hút. Chiều dài mỗi lông hút khoảng 0,5mm. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan Người ta đã đếm được trên một milimét vuông miền hút rẻ cây ngô có trên dưới 600 lông hút làm tăng khả năng hấp thụ nước và muối khoáng của rễ.