K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2019

3 tháng 9 2018

Khối lượng mỗi giọt nước:  m = 0 , 95.10 − 3 20 = 4 , 75.10 − 5 k g

Ta có : P = m.g = 4,75.10-4

Mà P= Fc  ⇒ σ = F c π . d = 7,56.10-2 ( N/m )

22 tháng 12 2019

Khi giọt nước bắt đầu rơi ta coi trọng lượng giọt nước đúng bằng lực căng mặt ngoài tác dụng lên vòng tròn trong của ống.

Vậy ta có: P = F0  ⇒ m g = π d σ ⇒ σ = m g π d

Khối lượng một giọt nước là  m = 1 , 9 40 = 0 , 0475 g = 0 , 0475.10 − 3 k g

⇒ σ = 0 , 0475.10 − 3 .10 3 , 14.2.10 − 3 = 0 , 475 6 , 28 = 0 , 0756 N / m

7 tháng 2 2016

Lực căng bề mặt của nước kéo giọt lên : \(F=\sigma l=\sigma\pi d\)

với \(l=\pi d\)  là chu vi vòng thắt của giọt nước.
Trọng lượng của giọt nước \(p=\frac{mg}{40}\)

Giọt nước rơi xuống :

\(p\ge F\Leftrightarrow\ge\sigma\pi d\Rightarrow\sigma\le\frac{mg}{40\pi d}=0,0756\left(N\text{/}m\right)\)

9 tháng 10 2018

Trọng lượng P của mỗi giọt rượu khi bắt đầu rơi khỏi miệng ống nhỏ giọt có độ lớn bằng lực căng bề mặt F c  của rượu tác dụng lên chu vi của miệng ống nhỏ giọt, tức là :

P =  F c  = σ l =  σ π d

với σ là hệ số căng bề mặt của rượu và l =  π d là chu vi của miệng ống nhỏ giọt.

Gọi M là khối lượng rượu chảy khỏi miệng ống trong thời gian t. Vì hai giọt rượu kế tiếp chảy khỏi miệng ống cách nhau 2,0 s nên trọng lượng P mỗi giọt tính bằng :

P = Mg/(t/2) = 2Mg/t

Từ đó ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

10 tháng 4 2017

Đổi đơn vị:

t = 65 phút = 65.60 = 3900s

M = 100g = 0,1kg

d = 4mm = 4.10−3m

Nhận xét: Rượu chảy ra khi lực căng bề mặt bằng trọng lực của một giọt rượu

→ P1 = F ↔ mg = σl

Ta có:

Thời gian giọt này rơi sau giọt kia là 2s và sau 65 phút có 100g rượu chảy ra => khối lượng của một giọt rượu: m = M t 2

độ dài đường giới hạn chất lỏng chính bằng chu vi của ống: l = πd

Từ đó, ta suy ra:

Đáp án: A

21 tháng 11 2017

Đáp án: C

Ống nhỏ giọt có độ chính xác đến 0,008g có nghĩa là một giọt chất lỏng nhỏ ra từ ống có khối lượng 0,008g. Nếu coi sức căng bề mặt bằng trọng lượng của giọt chất lỏng thì ta có:

20 tháng 10 2018

Đáp án C.

Ống nhỏ giọt có độ chính xác đến 0,008g có nghĩa là một giọt chất lỏng nhỏ ra từ ống có khối lượng 0,008g. Nếu coi sức căng bề mặt bằng trọng lượng của giọt chất lỏng thì ta có:

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3)

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3)

1 tháng 2 2018

Ống nhỏ giọt có độ chính xác đến 0,008g có nghĩa là một giọt chất lỏng nhỏ ra từ ống có khối lượng 0,008g. Nếu coi sức căng bề mặt bằng trọng lượng của giọt chất lỏng thì ta có:

 

Bài 2: Khối lượng riêng của thủy ngân ở 0 độ C là p0 = 1,36.10 4 kg/m 3 . Hệ số nở dài của thủy ngân của thủy ngân là 1,82.10 -4 K -1 . Tính khối lượng riêng của thủy ngân ở 45 độ C. Bài 3: Một khung cửa sổ bằng nhôm có kích thước chính xác 1,4m x 1,8 m ở nhiệt độ 30 độ C. Diện tích của nó tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ là 60 độ C. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24,5.10 -6 K -1 Bài 4: Tìm độ biến thiên...
Đọc tiếp

Bài 2: Khối lượng riêng của thủy ngân ở 0 độ C là p0 = 1,36.10 4 kg/m 3 . Hệ số nở dài của thủy
ngân của thủy ngân là 1,82.10 -4 K -1 . Tính khối lượng riêng của thủy ngân ở 45 độ C.
Bài 3: Một khung cửa sổ bằng nhôm có kích thước chính xác 1,4m x 1,8 m ở nhiệt độ
30 độ C. Diện tích của nó tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ là 60 độ C. Biết hệ số nở dài của nhôm
là 24,5.10 -6 K -1
Bài 4: Tìm độ biến thiên thể tích của một quả cầu nhôm bán kính 40 cm khi nó được nung
nóng từ 0 độ C đến 100 0 C. cho hệ số nở dài = 24,5.10 -6 K -1
Bài 5: Để xác định hệ số căng bề mặt của nước, người ta dùng ống nhỏ giọt mà đầu dưới
của ống có đường kính trong 2mm. Biết khối lượng 20 giọt nước nhỏ xuống là 0,95g. Xác
định hệ số căng bề mặt, coi trọng lượng giọt nước đúng bằng lực căng bề mặt của giọt
nước.
Bài 6: Một vòng nhôm mỏng có đường kính ngoài và trong là 50mm và có trọng lượng là
68.10 -3 N được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt
nước. Lực để kéo đứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu? Nếu hệ số căng bề
mặt của nước là 72.10 -3 N/m.
Bài 7: Cho rượu vào ống nhỏ giọt, đường kính miệng ống d = 2mm, khối lượng của mỗi
giọt rượu là 0,0151g. Lấy g = 10 m/s 2 . Suất căng bề mặt của rượu là bao nhiêu?

0