K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

31 tháng 5 2018

Chọn B.

9 tháng 6 2016

a) Thời gian người thứ hai đến điểm 780m là :
t2 = \(\frac{780}{1,9}\)  \(\approx\) 410,5 s 

b) 5,50 phút = 300giây + 30giây = 330giây
Gọi t là thời gian người thứ 2 đi => (t+330) là thời gian người thứ nhất đi
Quãng đường người thứ nhất đi: S = 0,9(t+330)
Quãng đường người thứ hai đi: S = 1,9t
=> S = 0,9(t+330) = 1,9t
Ta có phuơng trình: 0,9(t+330)=1,9t; giải hệ có t = 297giây
Vậy vị trí đó cách nơi xuất phát : S =1,9t = 1,9.297 = 564,3m

9 tháng 6 2016

a) Chọn trục tọa độ trùng với dường thẳng chuyển động , gốc tọa độ là vị trí xuất phát , chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian là thời điểm xuất phát .

   v = \(\frac{\triangle x}{\triangle t}\)\(\triangle t=\frac{\triangle x}{v}=\frac{780}{1,9}=410,53\left(s\right)=6,84min\) = 6 min 50( s )

b) Gọi t là thời gian người thứ 2 đi cho đến khi dừng lại . Quãng đường người thứ 2 đi được là : S = vt = 1,9t

Cùng trong thời gian t ( s ) , người thứ nhất đi được là : S1 = v1t = 0,9t

Quãng đường người thứ nhất đi được kể từ khi người thứ 2 dừng cho tới lúc gặp nhau là : S2 = v1t` = 0,9 . ( 5,5 . 60 ) 297 ( m )

Ta có : S1 + S2 = S  ↔  297 + 0,9t = 1,9t     → t = 297 ( s )

Suy ra : S = 1,9t = 1,9 . 297 = 564,3 ( m )

Vậy vị trí người thứ hai nghỉ cách nơi xuất phát là 564,3 ( m ).

21 tháng 10 2017

Chọn B.

12 tháng 9 2018

Đáp án C

Chọn trục Ox trùng với chiều chuyển động, Gốc O tại vị trí ban đầu của hai vật. Gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động

Phương trình chuyển động của vật thứ nhất là:

 

Phương trình chuyển động của vật thứ hai là:

 

 

Hai vật gặp nhau thì:

Trước khi gặp nhau khoảng cách giữa hai vật

 

 

Vậy khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là 200 m sau thời điểm xuất phát 10s

Chú ý: Từ dữ kiện “Trước khi hai vật gặp nhau” ta suy ra  do đó khoảng cách giữa hai vật là  mà không cần phải là  

1 tháng 1 2023

sau 10s vật B đi được là 
   5,5x10=55m 
 vật A đi với vận tóc là 
  (120-55):10= 6,5m/s

12 tháng 5 2019

Đáp án B

Chọn trục Ox trùng với chiều chuyn động, gốc O tại vị trí ban đầu của hai ô tô. Gốc thời gian là lúc hai ô tô bắt đầu chuyn động

Phương trình chuyển động của ô tô thứ nhất:  

Phương trình chuyển động của ô tô thứ hai:  

Hai ô tô gặp nhau thì:

8 tháng 10 2016

gọi thời gian đi tới khi gặp xe một của xe ba là t3

thời gian đi tới khi gặp xe hai của xe ba là t3'

30'=0,5h

ta có:

lúc xe ba gặp xe một thì:

\(S_1=S_3\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_3t_3\)

do xe ba đi sau xe một 30' nên:

\(v_1\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10t_3+5=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3-10t_3=5\)

\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc xe ba gặp xe hai thì:

\(S_3=S_2\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=v_2t_2\)

do xe hai đi trước xe ba 30' nên:

\(v_3t_3'=v_2\left(t_3'+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=12\left(t_3'+0,5\right)\)

tương tự ta có:

\(t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)

do thời gian gặp cả hai lần cách nhau một giờ nên:

t3'-t3=1

\(\Leftrightarrow\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(v_3-10\right)-5\left(v_3-12\right)}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow6v_3-60-5v_3+60=\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)

\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)

giải phương trình bậc hai ở trên ta được:

v3=15km/h

v3=8km/h(loại)

8 tháng 10 2016

bn xem lại chỗ: k/c giữa 2 lần gặp của ng3 voi 2 ng đi trc là 1h?

(k thể như z dc vì v1 khác v2 nên k thể găp 2 ng cùng lúc 1h)