K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

Rừng ở Đồng bằng sông Cửu Long là nhân tố quan trọng nhất đảm bảo cân bằng sinh thái (sgk Địa lí 12 trang 188); ngoài ra rừng ở ĐBSCL (chủ yếu là rừng ngập mặn) có tác dụng ngăn chặn xâm nhập mặn, giảm tác động của sóng, bảo vệ đê điều, giữ đất, tránh sói lở đất đai, giữ nước ngầm, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu => Chọn đáp án B

2 tháng 3 2016

Vai trò của sông Cửu Long rất to lớn:

-Nguồn nước tự nhiên dồi dào, cung cấp nước ngọt cho đời sống và sản xuất.

-Nguồn thủy sản, tôm – cá phong phú.

-Lượng phù sa lớn, màu mỡ. Bồi đắp hàng năm, mở rộng đất mũi Cà Mau từ 60 – 80m mỗi năm.

-Giao thông đường thủy quan trọng trong nước và ngoài nước.

29 tháng 7 2017

Hướng dẫn: SGK/187, địa lí 12 cơ bản.

 

Chọn: C

19 tháng 7 2018

Đáp án A

Một trong những vấn đề cấp bách để phát triển kinh tế ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên.

15 tháng 6 2017

Đáp án A

27 tháng 12 2018

Đáp án A

15 tháng 2 2018

Chọn đáp án A

Ngoài việc cung cấp gỗ củi, phát triển du lịch thì hệ sinh thái rừng tràm, rừng ngập mặn còn đóng một vai trò to lớn đó là cân bằng hệ sinh thái (là nơi cư trú của hàng nghìn loài sinh vật đặc hữu), đóng góp vào việc bảo vệ môi trường, làm đa dạng cho sinh thái cho tự nhiên.

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc phát trỉển cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp đối với phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?1.     Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng, vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hoà chế độ nước của các sông miền Trung ngắn và dốc, vốn có thuỷ chế rất thất thường.2.     Việc phát triển...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc phát trỉển cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp đối với phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?

1.     Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng, vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hoà chế độ nước của các sông miền Trung ngắn và dốc, vốn có thuỷ chế rất thất thường.

2.     Việc phát triển các mô hình nông - lâm kết hợp ở vùng trung du không những giúp sử dụng hợp lí tài nguyên, mà còn tạo ra thu nhập cho nhân dân, phát triển các cơ sở kinh tế.

3.     Việc phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn gió, chắn cát tạo điều kiện bảo vệ bờ biển, ngăn chặn nạn cát bay, cát chảy; vừa tạo môi trường cho các loài thuỷ sinh và nuôi trồng thuỷ sản.

4.     Lãnh thổ dài và hẹp ngang, mỗi tỉnh trong vùng đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi, cần phát triển để tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
16 tháng 12 2017

Đáp án C