K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2018

Chọn B. Có vật kính. Tiêu cự của nó chỉ vào khoảng vài milimet.

Vì với máy ảnh nào cũng đều có vật kính và tiêu cự của nó không thể là vài cm hay chục cm vì quá lớn nên tiêu cự chỉ vào khoảng vài milimet.

6 tháng 12 2018

Chọn B. Có vật kính với tiêu cự vài chục cm như các máy ảnh chụp xa

Vì bất kì máy ảnh nào đều có vật kính và tiêu cự của nó không thể là chục m hay hàng km vì quá lớn so với kích thước của các vệ tinh.

4 tháng 1 2017

19 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

1,8 cm

7 tháng 9 2018

Chọn B

+ Sơ đồ tạo ảnh: 

A B ⎵ d 1 → O 1 A 1 B 1 ⎵ d 1 /            d 2 ⎵ l = f 1 + δ + f 2 = 16 → O 2 A 2 B 2 ⎵ d 2 / = − ∞            d M = ∞ ⎵ 0 → M a t V

⇒ d 2 = f 2 = 4 k d 1 / = l − d 2 = 12 ⇒ d 1 = d 1 / f 1 d 1 / − f 1 = 2 , 4 ⇒ k 1 = d 1 / d 1 = 5

+ Số bội giác:  G ∞ = δ O C C f 1 f 2 = 10.24 2.4 = 30

+ Góc trông ảnh: 

α ≈ tan α = A 2 B 2 A 2 O 2 = A 1 B 1 A 1 O 2 = k 1 A B A 1 O 2

⇒ A B = α f 2 k 1 = 0 , 02.4 5 = 0 , 016 c m

25 tháng 6 2017

Theo đề bài:

l = O 1 O 2  = f 1 + f 2  = 90cm

G =  f 1 / f 2  = 17

Giải:  f 1 = 85cm và f 2  = 5cm

27 tháng 10 2018

Đáp án cần chọn là: A

Ta có, quá trình tạo ảnh của kính thiên văn giống như quá trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính ghép đồng trục và được tóm tắt qua sơ đồ sau:

+ Vì quan sát Mặt Trăng ở rất xa nên  d 1 = ∞ → d 1 ' = f 1

+ Ngắm chừng ở vô cực nên:  d 2 ' = ∞ → d 2 = f 2

+ Khoảng cách giữa hai kính:  O 1 O 2 = f 1 + f 2 = 90 c m    (1)

+ Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực:   G ∞ = f 1 f 2 = 17 (2)

Từ (1) và (2), ta suy ra:  f 1 = 85 c m f 2 = 5 c m

12 tháng 2 2018

Chọn C