K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2018

Trong khổ thơ 1 hoa cúc nở vàng được so sánh như hàng nghìn con mắt nở ra nhìn bầu trời êm ả.

Em tham khảo : ( Hoidap247 )

Bài thơ có kết cấu chặt chẽ theo lối đầu cuối tương ứng. Khi khổ mở đầu là “Mỗi năm hoa đào nỏ – Lại thấy ông đồ già” và kết thúc là “Năm nay đào lại nỏ – Không thấy ông đồ xưa”. Điều đó tập trung làm nổi bật chủ đề mang tinh thần hoài cổ cảnh đó người đâu. Màu thắm của hoa đào, màu đỏ của giấy, màu đen nhánh của mực tầu và mái tóc hoa râm của ông đồ trái ngược lại hoàn toàn với sự hiu hắt, buồn bã vắng vẻ ở những câu cuối. Ông đồ xuất hiện giữa một bức tranh lộng lẫy, ngoạn mục giữa phố xá tấp nập. Một vẻ đẹp sao vui tươi quá vậy! Ở khổ thơ đầu gợi lên cho độc giả niềm phấn chấn, tươi vui thì khổ cuối là một hình ảnh buồn bã, xót thương, sắc màu cũng phai nhạt theo. Giờ đây, ông đồ và lớp người xưa cũ đã trở nên vô nghĩa giữa cuộc đời. Bài thơ khép lại bằng những hình ảnh, câu thơ mang nặng nỗi buồn tha thiết của tác giả Vũ Đình Liên bằng câu hỏi tu từ. Mỗi năm đều mở đầu bằng hình ảnh hoa đào nhưng lòng người lại chả còn như xưa. Kết cấu đầu cuối tương ứng đã làm nổi bật được ý nghĩa và thông điệp của tác giả.

31 tháng 12 2018

a) Sức cháu được so sánh với sức ông → Cháu khỏe hơn ông nhiều.

Ông được so sánh với buổi trời chiều vì ông đã già.

   

Cháu được so sánh với ngày rạng sáng vì cháu đang ngày thêm lớn mạnh.

b) Trăng được so sánh với đèn

Trăng khuya sáng hơn đèn

Những ngôi sao thức ngoài kia so sánh với chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

• Mẹ được so sánh với ngọn gió của con → Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

5 tháng 2 2022

- Hình ảnh so sánh trong khổ thơ là :  Hồng chín như đèn đỏ

- Hình ảnh so sánh này đã góp phần : làm cho nội dung của đoạn thơ trở nên  sinh động, hấp dẫn, tăng sức gợi cảm cho người đọc.

5 tháng 2 2022

Hình ảnh so sánh : Hồng chín như đèn đỏ 
Sự chín đỏ mộng và tươi của quả hồng khi đến mùa ra hoa,kết quả.

NG
21 tháng 10 2023

 * So sánh: 

- Sông La với ánh mắt

- Bờ tre với hàng mi

- Gỗ với bầy trâu

- Sóng với vảy cá. 

- Tác dụng: Giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; giúp người đọc dễ dàng hình dung độ trong của sông La và nét đẹp của sông La với bờ tre.

* Nhân hóa: 

- Bè đi chiều thầm thì. 

- Tác dụng: Giúp những chiếc bè dường như trở nên có hồn hơn, gần gũi hơn, dường như cũng đang hòa mình vào với công việc.

* So sánh:

- Sông La với ánh mắt

- Bờ tre với hàng mi

- Gỗ với bầy trâu

- Sóng với vảy cá.

- Tác dụng: Giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; giúp người đọc dễ dàng hình dung độ trong của sông La và nét đẹp của sông La với bờ tre.

* Nhân hóa:

- Bè đi chiều thầm thì.

- Tác dụng: Giúp những chiếc bè dường như trở nên có hồn hơn,sinh động hơn,gần gũi hơn.

12 tháng 8 2017

 - Hình ảnh ông đồ cho chữ ngày Tết trong hai khổ thơ đầu: hình ảnh đẹp mang ý nghĩa biểu trưng của những giá trị truyền thống.

    + Gắn với Tết và mùa xuân (hoa đào nở).

    + Hình ảnh song hành mực tàu, giấy đỏ, phố đông người .

    + Tài hoa và tấm lòng của người thảo chữ.

    + Nhiều người thuê viết, ngợi khen tài.

    → Hình ảnh ông đồ đẹp có tài và có tâm. Ông mang lại niềm vui cho mọi người bằng tấm lòng và tài năng của mình.

  - Hình ảnh ông đồ lạc thời, cô đơn trong khổ thơ 3 và 4.

    + Mỗi năm mỗi vắng: ông đồ mờ nhạt dần theo thời gian, không được mọi người chú ý nữa.

    + Giấy đỏ buồn, mực sầu – chính là tâm trạng của ông đồ.

    + Hình ảnh ông đồ bị mọi người lãng quên (ông đồ vẫn ngồi đấy/ qua đường không ai hay).

    + Hình ảnh lá vàng, mưa bụi: cảnh lạnh lẽo buồn thảm tô đậm tâm trạng buồn xót xa của ông đồ.

  - Hình ảnh đối lập của khổ 1,2 với khổ 3,4 là sự đối lập về cảnh và tâm trạng, gợi cho người đọc những suy ngẫm, xót thương cho ông đồ.Ông đồ dần bị đưa vào quên lãng khi không ai còn nhận ra giá trị từ những điều ông tạo ra.

    → Ông đồ ban đầu là trung tâm của sự chú ý dần dần bị quên lãng. Tâm trạng xót xa, buồn đau của ông đồ trước sự vô tình, ơ hờ của mọi người.

1 tháng 1 2019

a. Nắng vàng tươi rải nhẹ
Bưởi tròn mọng trĩu cành
Hồng chín như đèn đỏ
Thắp trong lùm cây xanh.
(Trần Đăng Khoa)

b. Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
(Nguyễn Quỳnh)

31 tháng 3 2022

cho bài hoa sen

15 tháng 5 2018

Những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết là :

Gió đưa thoảng hương nhàiNắng ghé vào cửa lớpXem chúng em học bài.
19 tháng 12 2021

Em tham khảo:

1. BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: 

Nhìn thấy gió là thuộc về thị giác, "xoa mắt đắng" lại thuộc về vị giác cảm giác, một sự chuyển đổi tài tình đã cho thấy những vất vả cực nhọc của những người chiến sĩ trong những năm tháng chiến đấu đầy khó khăn gian khổ. Những gian nan, thiếu thốn khiến các chiến sĩ vô cùng khổ cực nhưng trong lòng vẫn tràn đầy tinh thần lạc quan, tinh thần chiến đấu ngoan cường.

2. 

So sánh hình tượng người lính trong Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính