K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2019

Chọn A

4 tháng 8 2018

Đáp án A

7 tháng 10 2018

Đáp án B

Cân bằng bền: Nếu đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu không cần đến tác nhân bên ngoài

Cân bằng bền là loại cân bằng mà vật có vị trí trọng tâm thấp nhất so với các vị trí lân cận

a) 

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

          \(\dfrac{0,4}{n}\)<--------------------0,2

=> \(M_A=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

- Nếu n = 1 => Loại

- Nếu n = 2 => MA = 24 (g/mol)

- Nếu n = 3 => Loại

Vậy A là Mg

Vị trí: Ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA

b)

-Trong chu kì 3, 2 nguyên tố lân cận của Mg là Na và Al

Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần

=> Na > Mg > Al (Xét theo tính kim loại)

- Trong nhóm IIA, 2 nguyên tố lân cận của Mg là Be và Ca

Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại mạnh dần

=> Be < Mg < Ca (Xét theo tính kim loại)

c)

Cấu hình: 1s22s22p63s2

Do Mg có 2 electron lớp ngoài cùng

=> có tính kim loại

2 tháng 3 2022

nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

PTHH: 2R + 2xHCl -> 2RClx + xH2

nR = 0,2 . 2/x = 0,4/x

M(R) = 4,8 : 0,4/x = 12x

Biện luận:

x = 1 => R = 12 (loại)

x = 2 => R = 24 (Mg)

x = 3 => R = 36 (loại)

Còn so sánh Mg với cái khác thì bạn tự làm nhé

18 tháng 12 2017

Vận tốc của con lắc:

a, Con lắc đi từ A về B: tăng.

b, Con lắc đi từ B lên C: giảm.

24 tháng 12 2021

A. chuyển động được lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng.

21 tháng 8 2017

+ Vì khi M ở vị trí cao nhất hoặc thấp nhất thì N ở vị trí cân bằng nên dao động tại hai điểm này là vuông pha với nhau.

Độ lệch pha giữa hai điểm đó là số lẻ lần π 2  .

Đáp án C

 

3 tháng 12 2017

+ Vì khi M ở vị trí cao nhất hoặc thấp nhất thì N ở vị trí cân bằng nên dao động tại hai điểm này là vuông pha với nhau.

® Độ lệch pha giữa hai điểm đó là số lẻ lần  π 2

Đáp án C