K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

Đáp án C

18 tháng 8 2019

Đáp án C

1 tháng 1 2019

- Chế độ nhiệt:

   + Hà Nội có nền nhiệt độ thấp hơn ở TP. Hồ Chí Minh (nhiệt độ trung bình năm 23,5oC so với 27,1oC).

   + Hà Nội có 3 tháng (12, 1 và 2) có nhiệt độ xuống dưới 20oC, thậm chí có 2 tháng nhiệt độ xuống dưới 18oC.

   + Hà Nội có 4 tháng (6, 7, 8, 9) nhiệt độ cao hơn ở TP. Hồ Chí Minh.

   + TP. Hồ Chí Minh quanh năm nóng, không có tháng nào nhiệt độ xuống dưới 25,7oC.

   + Biên độ nhiệt độ ở Hà Nội cao, tới 12,5oC. Biên độ nhiệt độ ở TP. Hổ Chí Minh thấp chỉ 3,1oC.

- Chế độ mưa:

   + Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều có mưa nhiều trong các tháng từ 5 - 10.

   + Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều có lượng mưa ít vào các tháng 11 – 4, nhưng lượng mưa trong các tháng này ở Hà Nội lớn hơn.

- Sự biến đổi nhiệt theo vĩ độ:

   + Càng về phía Nam, nhiệt độ trung bình năm càng lớn, biên độ nhiệt càng giảm.

   + Nhiệt độ tháng lạnh ở phía Nam cao hơn nhiều so với phía Bắc.

24 tháng 7 2017

Chọn đáp án D

28 tháng 12 2019

 

Đáp án: B.

Tính biên độ nhiệt năm (tháng cao nhất –tháng thấp nhất).

Tháng cao nhất: tháng 7 = 28 , 9 0 C , tháng thấp nhất: tháng 1 = 16 , 4 0 C

→ Biên độ nhiệt = 28,9-16,4 = 12 , 5 0 C

 

23 tháng 10 2017

Chọn: B.

Cách tính nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ 12 tháng/12

23 tháng 7 2019

C

Cho bảng số liệu:

Nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm của ba địa điểm ở nước ta

Địa điểm

Hà Nội

Huế

TP. Hồ Chí Minh

Nhiệt độ (0C)

23,4

25,1

26,9

Biên độ nhiệt (0C)

12, 5

9,7

3,1

Hà Nội có nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm cao nhất là không đúng

11 tháng 2 2018

a) Nhận xét

   - Nhiệt độ trung bình năm và tháng 1 đều tăng từ Bắc vào Nam.

Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng rất nhanh từ Bắc vào Nam, nghĩa là nhiệt độ phía Bắc thấp hơn nhiều so với phía Nam.

   - Nhiệt độ trung bình tháng 7 nhìn chung ít thay đổi khi từ Bắc vào Nam.

b) Nguyên nhân

   - Do vĩ độ địa lí, càng vào Nam càng gần xích đạo, nhận được lượng bức xạ lớn hơn.

   - Do tác động của gió mùa Đông Bắc, nên nhiệt độ vào tháng 1 ở phía Bắc hạ rất thấp so với phía Nam. Như vậy, gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân chủ yếu gây nên sự tăng nhiệt độ từ Bắc vào Nam.

13 tháng 2 2018

Đáp án B

Dựa vào bảng số liệu ta tính nhiệt độ trung bình của 12 tháng và biên độ nhiệt độ trung bình năm của 2 địa điểm theo công thức sau:

- Nhiệt độ trung bình 12 tháng = Tổng nhiệt độ của 12 tháng / 12

Hà Nội = (16,4 + 17,0 +…..+ 21,4 + 18,2) /12 = 23,50C

Huế = (19,7 + 20,9 +…..+ 23,2 + 20,8) / 12 = 25,10C

=> Nhiệt độ trung bình 12 tháng của Hà Nội và Huế lần lượt là 23,50C và 25,10C => nhận xét B đúng

- Biên độ nhiệt độ trung bình năm = nhiệt độ tháng cao nhất – nhiệt độ tháng thấp nhất

  Biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội và Huế lần lượt là:  Hà Nội = 28,9 – 16,4 = 12,5 0C và Huế = 29,4 – 19,7 = 9,7 0C (Hà Nội gấp Huế: 12,5 / 9,7 = 1,29 lần) => nhận xét C, D không đúng

- Huế chỉ có 1 tháng nhiệt độ dưới 200C (tháng 1: 19,70C) => nhận xét A không đúng

8 tháng 3 2018

Chọn đáp án D

Dựa vào bảng số liệu có thể thấy, nhiệt độ trung bình trong tháng 1 ở nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam