K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

Đáp án A

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O 1 : Δ l 0 = q E k = 8.10 − 5 .2.10 4 40 = 4 c m

Chu kì dao động của con lắc T = 2 π m k = 2 π 160.10 − 3 40 = 0 , 4 s → khoảng thời gian 1 s ứng với 2,5 chu kì.

+ Khi điện trường là E, vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O 1 . Sau khoảng thời gian 1s=2,5T(ứng với quãng đường đi được là 10 ∆ l 0 ) vật đi đến vị trí O 2 . Lưu ý đây là vị trí biên nên vận tốc của vật lúc này bằng 0.

+ Khi điện trường là 2E, vị trí cân bằng mới của vật là  O 2 , do đó ở giây này con lắc đứng yên.

+ Lập luận tương tự ta sẽ thấy trong quá trìn trên con lắc chuyển động ứng với các giây thứ 1, 3 và 5 sẽ đứng yên tại giây thứ 2 và thứ 4.

Tổng quãng đường đi được S =  30 ∆ l 0  = 30.4 = 120 cm.

22 tháng 7 2019

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Con lắc lò xo chịu thêm tác dụng của lực điện trường

Cách giải:

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O1

+ Chu kì dao động của con lắckhoảng thời gian 1s ứng với 2,5 chu kì

+  Khi điện trường là E, vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O1. Sau khoảng thời gian 1s = 2,5T (ứng với quãng đường đi được là 10∆l0) vật đi đến vị trí O. Lưu ý đây là vị trí biên nên vận tốc của vật lúc này bằng 0.

+ Khi điện trường là 2E, vị trí cân bằng mới của vật là O, do đó ở giây này con lắc đứng yên.

+ Lập luận tương tự ta sẽ thấy trong quá trìn trên con lắc chuyển động ứng với các giây thứ 1 và 5, sẽ đứng yên tại giây thứ 2 và thứ 4.

Tổng quãng đường đi được 

18 tháng 10 2017

+ Tại t = 0, VTCB O1. Vật dao động A = 4 cm trong 2,5T, tức là vật đi được 10A = 40 cm. Kết thúc quá trình, vật dừng lại ở O2.

+ Tại t = 1s, VTCB O2. Vật đang có vận tốc = 0, li độ = 0 => vật đứng yên trong gđ này.

+ Tại t = 2s, VTCB O3. Vật lại dao động đh A = 4 cm trong 2,5T, đi được 40 cm. Kết thúc quá trình vật đứng yên ở O4.

+ Tại t = 3s, VTCB O4. Vật đứng yên.

+ Tại t = 4s, VTCB O5. Vật dao động A = 4cm, đi được 40 cm và kết thúc dừng lại ở O6.

+ Tại t = 5s, VTCB O6. Vật đứng yên.

Vậy tổng cộng vật đi được 40 x 3 = 120 (cm)

14 tháng 6 2019

Chọn đáp án A.

+ Ta có: Chu kì dao động của con lắc lò xo nằm ngang:

T = 2 π m k = 0 , 4   s

- Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào điện trường.

Gọi O là VTCB đầu tiên khi chưa thiết lập điện trường

- Lần 1 (giây thứ nhất): Khi thiết lập điện trường 1E thì VTCB của CL sẽ là O1, trong đó O chính là 1 vị trí biên và CL dao động xung quanh O1 khi đó:

Fdh1 = F1

=> k. Δ I1 = qE

=> đen ta I1 = TE/k = 4 cm = OO1

* Mặt khác: t = 1s = 2 + 1/2

=> Con lắc ở vị trí biên (giả sử là A1)

=> OA1 = 2OO1

=> Quảng đường:

S1 = 2.4A + 2A = 10A = 10 .OO1 = 10.4 = 40 cm

+ Lần 2 (giây thủ 2): Khi thiết thiết lập điện trường 2E thì vật nặng đang ở vị trí A1 Fdh2 = Fd2

=> k. Δ I2 = q2E

=>  Δ I2 = 4.2E / k = 8 cm

- VTCB của CL sẽ là A1, vì con lắc đang đứng yên nên suốt 1s này nó sẽ đứng yên tại vị trí A1

- Tương tự với các giây thứ 3, thứ 4, thứ 5, ta thấy: cứ giây lẻ thì vật đi được 40 cm và giây chẵn thì vật đứng yên

=> Tổng quảng đường vật đi được trong 5s là:

S = S1 + S3 + S5 = 40 + 40 + 40 = 120 cm

30 tháng 9 2017

Đáp án A

Lực đàn hồi của sợi dây chỉ xuất hiện khi dây không bị chùng.

→ Do vậy dao động của con lắc là dao động tuần hoàn, một nửa chu kì bên trái tương đương dưới tác dụng của lò xo có độ cứng 2k, một nửa chu kì bên phải tương tương dưới tác dụng của lò xo có độ cứng k.

T = π m 2 k + π m k = π 0 , 04 80 + π 0 , 04 40 = 0 , 17 s

19 tháng 1 2017

Giải thích: Đáp án D

Phƣơng pháp: Sử dụng hệ thức độc lập theo thời gian của x và v

Cách giải:

-    Nếu không tác dụng lực vật sẽ dao động với biên độ A1 = 1 cm

-    Khi có lực tác dụng VTCB dịch đi theo hướng lực tác dụng đoạn  

 

 

-    Nên ngay khi thả vật sẽ dao động với biên độ A2 = A1 + x0 = 4 cm

-    Chu kì dao động của vật là:  

-    Sau khi thả vật đi đến VTCB O1, lúc này vật có vận tốc là v2max = ωA2 = 80 cm/s

-    Lúc này mất lực nên VTCB lại về O => lúc này vật có li độ là x = 3 cm nên dao động với biên độ là:

Chọn D

21 tháng 3 2018

Đáp án B

0,08 J

1 tháng 11 2018

Chọn đáp án B

Động năng cực đại là cơ năng của con lắc:  E = 1 2 k A 2 = 1 2 .100. 4.10 − 2 2 = 0 , 08

10 tháng 9 2018

Chọn D.

Trọng lực  P ⇀ được phân tích thành 2 lực thành phần:

P ⇀ = P t ⇀ + P n ⇀

Thành phần  P t ⇀ nén lò xo, do đó lò xo gây ra lực đàn hồi chống lại lực nén này (định luật III Niuton).

Tại vị trí cân bằng ta có  F ⇀ đ h  cân bằng với   P t ⇀

 15 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án

22 tháng 7 2017