K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017

Độ hụt khối :

(234,9933 u + 1,0087 u) - (94,8823 u + 138,8706 u + 2. 1,0087 u) = 0,2317 u

Năng lượng toả ra : 931.0.2317 = 215,7127 MeV

15 tháng 8 2016

Wtỏa = (mn+ mU – mMo – mLa – 2mn).c2 = 215 MeV

12 tháng 9 2017

Đáp án D

Phương pháp:

Công thức tính năng lượng toả ra của phản ứng: ∆E = (mt – ms)c2

(mt, ms lần lượt là tổng khối lượng của các hạt trước và sau phản ứng)

 Công thức liên hê ̣giữa số hạt và khối lượng: N = (m/A)NA

Cáchgiải: Năng lượng toả ra khi 1 hạt U phân hạch là :

 

1g U235 chứa 

 

=> 1 gam U phân hạch hết toả năng lượng:

 

 

=> Lượng xăng cần sử dụng là: 

27 tháng 4 2017

Đáp án C

14 tháng 8 2017

Chọn D

7 tháng 12 2019

X = 2. Hạt nhân  U 92 235  bắt một nơtron, sau đó bị phân hạch, tạo ra các hạt nhân con và phát ra 2 nơtron. Do đó, nơtron có mặt ở cả hai vế của phương trình phản ứng

18 tháng 3 2018

Chọn D

12 tháng 1 2017

Ta có

a) nAl = m / M = 2,7 / 27 = 0,1 mol

n O2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol (Nếu ở đktc nhé bạn)

Pthh : 4 Al + 3O2 --> 2Al2O3

Pt 4 3 2 (mol)

Pư 0,1 0,5 (mol)

Ta ==> Al phản ứng hết, O2 dư và dư 0,5 - 0,1= 0,4 mol

b) Al2O3 dc tạo thành

So sánh tỉ lệ ta có 0,1 / 0,5 < 4 / 3 ==> O2 dư vậy phải tính m theo Al

Ta có n Al2O3 = (0,1 . 2) / 4 =0,05 mol

==> m Al2O3 = n . M = 0,05 . 102 = 5,1 g

Mik nghĩ thế, dc tick mik nhé ^^

Ta có:

Câu 1:

\(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 -> 2Al2O3

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{n_{Al\left(đềbài\right)}}{n_{Al\left(PTHH\right)}}=\frac{0,1}{4}=0,025< \frac{n_{O_2\left(đềbài\right)}}{n_{O_2\left(PTHH\right)}}=\frac{0,5}{3}\approx0,167\)

Vậy: Al phản ứng hết, O2 dư nên tính theo nAl.

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{3.n_{Al}}{4}=\frac{3.0,1}{4}=0,075\left(mol\right)\)

\(n_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(banđầu\right)}-n_{O_2\left(phảnứng\right)}=0,5-0,075=0,425\left(mol\right)\)

Khối lượng O2 dư:

\(m_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.M_{O_2}=0,425.32=13,6\left(g\right)\)

Câu 2: -> Tiếp tục của câu 1 bạn nhỉ?

Chất tạo thành sau phản ứng là Al2O3.

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Al_2O_3}=\frac{2.n_{Al}}{4}=\frac{2.0,1}{4}=0,05\left(mol\right)\)

Khối lượng Al2O3:

\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)