K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lần lượt đặt điện áp u = U   2 cos   ω t  (U không đổi, ω  thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ,  P X và P Y lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với  ω  và của Y với  ω . Sau đó,...
Đọc tiếp

Lần lượt đặt điện áp u = U   2 cos   ω t  (U không đổi, ω  thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ,  P X và P Y lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với  ω  và của Y với  ω . Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nố tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp ( có cảm kháng Z L 1 và Z L 2 ) là Z L = Z L 1 + Z L 2  và dung kháng của hai tụ điên mắc nối tiếp có dung kháng Z C 1 và Z C 2 ) là  Z C = Z C 1 + Z C 2  .  Khi ω = ω 2  , công suất tiêu thụ của đoạn mạch Ab có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 22 W                       

B. 50 W                    

C. 24 W                    

D. 20 W       

1
9 tháng 12 2018

+ Lúc đầu đặt u vào X hoặc Y thì

 => Chọn C

1 tháng 8 2018

29 tháng 11 2017

Đáp án A

+ Từ đồ thị ta có:

+ Mặc khác:

Ta chọn nghiệm  vì đồ thị  P X  tại giá trị  ω 2  mạch đang có tính cảm kháng

Ta chọn nghiệm  vì đồ thị  P Y  tại giá trị  ω 2  mạch đang có tính dung kháng kháng

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB tại  ω 2 :

P

Từ đó ta tính được P=23,97W

17 tháng 10 2018

Đáp án B

25 tháng 3 2019

Đáp án D

Theo đồ thị ta có:

Khi

Khi  

Khi

 

Khi 

 

28 tháng 7 2018

Từ đồ thị, ta thấy rằng ω R   =   2 ω C → n = 4.

Áp dụng công thức chuẩn hóa .

U L m a x = U 1 − n − 2 ⇒ U L m a x U = 1 1 − n − 2 = 1 , 03

Đáp án C

19 tháng 8 2017

22 tháng 9 2018

27 tháng 12 2018

13 tháng 10 2019

21 tháng 3 2017

Từ đồ thị ta có:  P Y max = 3 2 P X max ⇒ R X = 3 2 R Y

Mặc khác:

P X max = 2 P X ω 2 ⇔ U 2 R X = U 2 R X R X 2 + L 1 ω 2 − 1 C 1 ω 2 ⇒ L 1 ω 2 − 1 C 1 ω 2 = ± R 1

Ta chọn nghiệm L 1 ω 2 − 1 C 1 ω 2 = R X vì đồ thị P X tại giá trị ω 2 mạch đang có tính cảm kháng

Ta chọn nghiệm L 2 ω 2 − 1 C 2 ω 2 = − R Y vì đồ thị P Y tại giá trị ω 2 mạch đang có tính dung kháng

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB tại ω 2 :

P = U 2 R 1 + R 2 R 1 + R 2 2 + L 1 + L 2 ω 2 − 1 C 1 + 1 C 2 1 ω 2 = U 2 R 2 1 + 3 2 1 + 3 2 2 + 3 2 − 2 2

Từ đó ta tính được  P ω 2 = 23 , 97 W

Đáp án B