K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2019

Đáp án A.

Chọn chiều dương Ox cùng chiều với  v 1 →

p = m 1 v 1 x + m 2 v 2 x = 2.5 + 5 − 2 = 0 k g . m / s

1:Một viên bi khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai đứng yên có khối lượng m2 = 300g.: a. Sau va chạm chúng dính lại. Tìm vận tốc của hai bi sau va chạm. b. bi thứ nhất bị dính lại sàn thì bi thứ hai sẽ chuyển động với vận tốc bao nhiêu? 2.: Hai vật có khối lượng lần lượt là m1=0.3kg và m2=0.2kg chuyển động với vận tốc lần lượt là...
Đọc tiếp

1:Một viên bi khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai đứng yên có khối lượng m2 = 300g.:

a. Sau va chạm chúng dính lại. Tìm vận tốc của hai bi sau va chạm.

b. bi thứ nhất bị dính lại sàn thì bi thứ hai sẽ chuyển động với vận tốc bao nhiêu?

2.: Hai vật có khối lượng lần lượt là m1=0.3kg và m2=0.2kg chuyển động với vận tốc lần lượt là v1=10m/s,v2=20m/s.Tìm véc tơ động lượng trong các trường hợp sau:

a. vận tốc hai vật cùng phương cùng chiều

b. vận tốc của hai vật cùng phương ngược chiều

c. vận tốc vuông góc nhau

d.vận tốc hợp nhau một góc 600

3: Vật m1 =0.5kg chuyển động với vận tốc 6m/s đến va chạm vào vật m2 dang đứng yên. sau va chạm hai vật cùng chuyển động theo hướng cũ với vân tốc lần lượt là 1m/s và 3m/s. Tìm khối lượng của m2. ĐS: 5/6 kg

4. Một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v0=10m/s.Tìm độ biến thiên động lượng sau khi ném 0.5s? (lấy g =10m/s2)

2
2 tháng 3 2020

1/Vận tốc của hai bi sau va chạm là :

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng đối với hệ vật trước và sau khi va chạm ta có:

\(m_1v_1=\left(m_1+m_2v\right)\Rightarrow v=\frac{m_1v_2}{m_1+m_2}=\frac{500.4}{500+300}=2,5m\text{/}s\)

2 tháng 3 2020

cảm ơn

Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s, vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s. Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều...
Đọc tiếp

Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s,
vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với
hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là
A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s.

Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau
và va chạm nhau. Muốn sau va chạm m 2 đứng yên còn m 1 chuyển động theo chiều ngược lại với
vận tốc như cũ thì vận tốc của m 2 trước va chạm bằng bao nhiêu? Cho biết v 1 = 2m/s.
A. 1 m/s. B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 40. Một vật m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có
chiều dài 5m, và nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng có độ lớn bằng một phần tư trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s 2 . Vận tốc của vật ở chân mặt
phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 4.5m/s. B. 5m/s. C. 3,25m/s. D. 4m/s.

1
5 tháng 3 2020

22/Động lượng của hệ có độ lớn là :

\(\Delta p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(3.4\right)^2+\left(2.8\right)^2}\)

\(=20kgm\text{/}s\)

Vậy ta chọn C

39/Theo bảo toàn động lượng ta có:

\(m_1v_1-m_2v_2=-m_1+0\)

\(50.2-80.v_2=-50.2\Rightarrow v_2=2,5m\text{/}s\)

Vậy ta chọn B

1. Một hòn bi có khối lượng m1 đang chuyên động với v1=3m/s và chạm vào hòn bi m2=2m1 nằm yên . Vận tốc 2 viên bi va chạm là bao nhiêu nếu va chạm đó là va chạm mềm? 2. Một vật khối lượng m1 chuyển động với v1=5m/s đếu va chạm với m2=1kg ,v2=1m/s .Sau va chạm 2 vật đính vào nhau và chuyển động với v=2,5m/s .Tìm khối lượng m1 3. Một vật chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với v=36km/h nhờ lực kéo...
Đọc tiếp

1. Một hòn bi có khối lượng m1 đang chuyên động với v1=3m/s và chạm vào hòn bi m2=2m1 nằm yên . Vận tốc 2 viên bi va chạm là bao nhiêu nếu va chạm đó là va chạm mềm?

2. Một vật khối lượng m1 chuyển động với v1=5m/s đếu va chạm với m2=1kg ,v2=1m/s .Sau va chạm 2 vật đính vào nhau và chuyển động với v=2,5m/s .Tìm khối lượng m1

3. Một vật chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với v=36km/h nhờ lực kéo F=40N hợp với phương chuyển động một góc 60 độ .Tính công của lực kéo trong thời gian 2 phút

4. Một ô tô chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu đi được quãng đường 100m thì đặt vận tốc là 72km/h ,khối lượng ô tô là 1 tấn .Hệ số ma sát lăn là 0,05 .Tính công của lực kéo động cơ (lấy g=10)

5. Một thang máy m=800kg chuyển động thẳng đứng lên cao 10m . Tính công của động cơ để kéo thang máy đi lên khi thang máy đi lên đều

6. Một gầu nước khối lượng 10kg kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong thời gian 1 phút 40 giây .Tính công suất của lực kéo , g=10m/s22

HELP MEEE!!!💗

1
20 tháng 2 2019

1.

m2=2m1

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của bi 1

bảo toàn động lượng

\(m_1.\overrightarrow{v_1}+m_2.0=\left(m_1+m_2\right).\overrightarrow{V}\)

sau va chạm hệ chuyển động cùng chiều bi 1

chiếu lên chiều dương đã chọn

\(m_1.v_1=\left(m_1+m_2\right).V\)

\(\Leftrightarrow m_1.v_1=3m_1.V\)

\(\Rightarrow V=\)1m/s

2.

giả sử sau va chạm hệ chuyển động cùng chiều bi 1

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động ban đầu của bi 1

bảo toàn động lượng

\(m_1.\overrightarrow{v_1}+m_2.\overrightarrow{v_2}=\left(m_1+m_2\right).\overrightarrow{V}\)

chiếu lên chiều dương đã chọn

\(\Leftrightarrow m_1.v_1-m_2.v_2=\left(m_1+m_2\right).V\)

\(\Rightarrow m_1=\)1,4kg

3.

v=36km/h=10m/s

t=2phút=120s

quãng đường đi được trong 120s

s=v.t=1200m

công lực kéo thực hiện trong 2 phút

AF=F.s.cos\(\alpha\)=24kJ

4.

72km/h=20m/s

1tấn =1000kg

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

\(F-\mu.N=m.a\) (2)

chiếu (1) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

\(N=P=m.g\) (3)

gia tốc của xe là

\(v^2-v_0^2=2as\)

\(\Rightarrow a=\)2m/s2 (4)
từ (2),(3),(4)\(\Rightarrow F=\)2500N

công lực kéo là

\(A_F=F.s.cos0^0=250kJ\)

5.

để thang máy đi lên đều thì

\(F_k=P=m.g\)=8000N

công lực kéo

\(A_{F_k}=F_k.s.cos0^0\)=80kJ

6.

t=1 phút 40s=100s

để gầu nước đi lên đều thì

\(F_k=P=m.g=100N\)

cộng suất của lực kéo

\(\rho=\dfrac{A_{F_k}}{t}=\)5W

10 tháng 3 2020

2. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

\(m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Rightarrow5m_1+1=\left(m_1+1\right)2,5\)

\(\Rightarrow m_1=0,6\) kg

3. Quãng đường vật đi được là

\(s=v.t=7,2.\frac{1}{6}=1,2\) km = \(1200\) m

Công của lực kéo là

\(A=F.s.\cos\alpha=40.1200.\cos60^o=24000\) J

7 tháng 5 2019

+ Vì  V 2 →    cùng hướng với v → 1 ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, ngược chiều

  ⇒ p = p 1 − p 2 = 8 − 6 = 2 k g . m / s

Chọn đáp án D

14 tháng 6 2018

Ta có:   p → = p → 1 + p → 2

+   p 1 = m 1 v 1 = 2.4 = 8 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 3.2 = 6 k g . m / s

+ Vì v → 2  cùng hướng với v → 1 ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, cùng chiều

  ⇒ p = p 1 + p 2 = 8 + 6 = 14 k g . m / s

Chọn đáp án A

Động lượng vật thứ nhất:

\(p_1=m_1\cdot v_1=2\cdot4=8kg.m\)/s

Động lượng vật thứ hai:

\(p_2=m_2\cdot v_2=3\cdot2=6kg.m\)/s

a)\(v_1\uparrow\uparrow v_2\Rightarrow p=p_1+p_2=8+6=14kg.m\)/s

b)\(v_1\uparrow\downarrow v_2\Rightarrow p=p_1-p_2=8-6=2kg.m\)/s

c)\(\left(v_1;v_2\right)=90^o\Rightarrow p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10kg.m\)/s

d)\(\left(v_1,v_2\right)=60^o\)

   \(\Rightarrow p=\sqrt{p_1^2+p_2^2+2p_1\cdot p_2\cdot cos60^o}=2\sqrt{37}kg.m\)/s

Mọi người giúp mình với, bài tập một số mình biết làm nhưng không chắc chắn cách làm một số thì không biết cảm ơn mọi người rất nhiều nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa. 1. Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m 1 =1kg, v 1 =3m/s và m 2 =2kg, v 2 =2m/s. Tìm động lượng (hướng và độ lớn) của hệ trong các trường hợp: a. Hai vật chuyển động cùng phương cùng chiều. b. Hai vật...
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với, bài tập một số mình biết làm nhưng không chắc chắn cách làm một số thì không biết

cảm ơn mọi người rất nhiều nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa.

1. Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m 1 =1kg, v 1 =3m/s và m 2 =2kg,
v 2 =2m/s. Tìm động lượng (hướng và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:
a. Hai vật chuyển động cùng phương cùng chiều.
b. Hai vật chuyển động cùng phương ngược chiều.
c. Hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc với nhau.
2. Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m 1 =2kg, v 1 =3m/s và m 2 =1kg,
v 2 =6m/s. Tìm tổng động lượng của hệ trong các trường hợp:
a. Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau góc =60 0 .
b. Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau góc =120 0 .
3. Một người có khối lượng m 1 = 60kg đang chạy với vận tốc v 1 = 4m/s thì nhảy lên một chiếc
xe khối lượng m 2 = 90kg đang chạy song song ngang qua người này. Tính vận tốc của xe sau
khi người nhãy lên nếu ban đầu người và xe chuyển động:
a. Cùng chiều
b. Ngược chiều
4. Một khẩu súng đại bác đang đứng yên có khối lượng M=1000kg thì bắn đi một viên đạn có
khối lượng m=20kg với vận tốc v=100m/s theo phương nằm ngang. Xác định vận tốc của
súng trên phương ngang sau khi bắn?
5. Một pháo thăng thiên gồm thân pháo có khối lượng M=100g và thuốc pháo có khối lượng
m=50g. Khi đốt pháo, giả thiết toàn bộ thuốc cháy tức thời và phun ra với vận tốc 100m/s.
Xác định vận tốc bay lên theo phương thẳng đứng của thân pháo?.
6. Viên đạn đang bay thẳng đứng lên trên với vận tốc 250m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối
lượng bằng nhau. Một mảnh bay theo phương ngang với vận tốc 500m/s. Hỏi mảnh kia bay
theo phương nào và với vận tốc bao nhiêu?
7. Giải lại bài toán trên nếu mảnh thứ nhất bay với vận tốc 250m/s theo phương hợp với
phương thẳng đứng đi lên một góc 60 0 .
8. Viên đạn bắn từ mặt đất với vận tốc v 0 = 10m/s theo phương hợp với phương ngang một góc
30 0 . Khi lên đến điểm cao nhất viên đạn nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ
nhất rơi với vận tốc đầu v 1 = 10m/s.
a. Hỏi mảnh kia bay theo phương nào và với vận tốc bao nhiêu?
b. Xác định độ cao cực đại mà mảnh thứ hai đạt được.
9. Một vật trượt trên mặt phẳng ngang, được quãng đường 2,4m dưới tác dụng của một lực có
độ lớn F = 40N. Tính công do lực này thực hiện trong các trường hợp sau :
a) Lực này có phương ngang, cùng chiều chuyển động
b) Lực này có phương hợp phương chuyển động góc 060
c) Lực này có phương hợp phương chuyển động một góc 0120
10. Một người kéo vật khối lượng m = 60kg lên độ cao h = 10m. Tính công của lực kéo vật lên
theo phương thẳng đứng?
11. Một chiếc trực thăng khối lượng M = 3 tấn, bay lên thẳng đều với vận tốc 54km/h. Tính
công do lực nâng thực hiện trong 1 phút. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s 2
12. Vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc v=72km/h nhờ lực kéo F→
hợp với phương ngang một góc =60 0 , độ lớn F=40N. Sau thời gian t=10s công của lực F→
là bao nhiêu?

1
20 tháng 2 2020

Bạn cố gắng tách các câu hỏi ra để mọi người theo dõi và trả lời dễ hơn nhé

14 tháng 7 2017

+ Vì v → 2  hướng chếch lên trên hợp với  v → 2 góc 60 °  nên p → 1 ; p → 2  tạo với nhau một góc  60 °

  ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 2 + 2 p 1 p 2 cos α

⇒ p = 8 2 + 6 2 + 2.8.6 cos 60 0 = 2 37 k g . m / s

Chọn đáp án B

5 tháng 4 2019

+ Vì v → 2  chếch lên trên, hợp với  v → 1 góc 90 °   vuông góc

  ⇒ p = p 1 2 + p 2 2 = 8 2 + 6 2 = 10 k g . m / s

Chọn đáp án C