K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2019

Đáp án C

Khi vạch ra kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin đã coi thành phần kinh tế chủ nghĩa tư bản nhà nước là điều kiện cần thiết để chuyển sang chủ nghĩa xã hội ở một nước tiểu nông như nước Nga. Ông đã chỉ rõ vai trò đặc biệt và vị trí cần thiết của thành phần kinh tế này đối với nền kinh tế nước Nga: “Chủ nghĩa tư bản nhà nước về kinh tế cao hơn rất nhiều so với nền kinh tế hiện nay của nước ta… Chủ nghĩa tư bản nhà nước không có gì là đáng sợ đối với Chính quyền Xô viết, vì nước Xô viết là một nước mà trong đó chính quyền của công nhân và nông dân nghèo đã được bảo đảm”. Tuy nhiên, do tàn tích của phương thức sản xuất phong kiến, kèm theo sự kìm chặt của chế độ quân chủ nên đã cản trở sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa Nga.

6 tháng 4 2018

Đáp án là D

3 tháng 11 2018

Đáp án là C

17 tháng 9 2019

Đáp án A

Nguyên nhân hàng đầu đưa đến sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai chính là nguyên nhân phát triển chung nhất của các nước này, đó là: Dựa vào thành tựu Khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm

12 tháng 3 2017

Đáp án A

Nguyên nhân hàng đầu đưa đến sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai chính là nguyên nhân phát triển chung nhất của các nước này, đó là: Dựa vào thành tựu Khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm

15 tháng 6 2021

Câu 2. Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dân thuộc địa Bắc Mĩ là gì

A. Do sự phát triển nhanh chóng của kinh tế tư bản chủ nghĩa B. Do Chính quyền TD Anh ngăn cản sự phát triển kinh tế tư bản Bắc Mĩ

C. Do mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản ở miền Bắc và chủ nô ở miền Nam

D. Do sự tranh giành thuộc địa Bắc Mĩ giữa thực dân Anh và thực dân Pháp

16 tháng 3 2017

- Địa hình cao về phía đông, thấp về phía tây. Dòng sông Ê-nit-xây chia LB Nga thành hai phần rõ rệt:

      + Phần phía Tây: đại bộ phận là đồng bằng (đồng bằng Đông Âu và Tây Xi-bia) và vùng trũng. Đồng bằng Đông Âu tương đối cao, xen nhiều đồi thấp, đất màu mỡ, là nơi trồng cây lương thực, thực phẩm và chăn nuôi chính. Đồng bằng Tây Xi-bia chủ yếu là đầm lầy, nông nghiệp chỉ tiến hành được ở dải đất miền Nam. Đồng bằng này tập trung nhiều khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự nhiên. Dải núi U-ran giàu khoáng sản (than, dầu, quặng sắt, kim loại màu..).

      + Phần phía đông: phần lớn là núi và cao nguyên; có nguồn khoáng sản (than đá, dầu mỏ, kim cương, vàng, sắt, kẽm, thiếc, vônfram), lâm sản và trữ năng thuỷ điện lớn.

- Nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng và phong phú.

- Diện tích rừng đứng đầu thế giới (886 triệu ha), chủ yếu là rừng lá kim.

- Nhiều sông lớn, có giá trị về nhiều mặt (tưới nước, thuỷ điện,...). Nhiều hồ tự nhiên và nhân tạo, Bai-can là hồ nước ngọt sâu nhất thế giới.

- Hơn 80% lãnh thổ nằm ở vành đai khí hậu ôn đới, phần phía tây có khí hậu ôn hoà hơn phía đông, phía bắc có khí hậu cực lạnh giá, chỉ có 4% diện tích lãnh thổ (ở phía nam) có khí hậu cận nhiệt.

- Khó khăn : Địa hình núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn, nhiều vùng rộng lớn có khí hậu băng giá hoặc khô hạn, tài nguyên phong phú nhưng phân bố chủ yếu ở vùng núi hoặc vùng lạnh giá.

18 tháng 1 2017

Đáp án A

Những nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển của các nước tư bản (Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản) từ năm 1960 đến năm 1973 gồm:

- Dựa vào thành tựu Khoa học – kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành.

- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.

- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả.

2 tháng 1 2020

Đáp án A

Những nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển của các nước tư bản (Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản) từ năm 1960 đến năm 1973 gồm:

- Dựa vào thành tựu Khoa học – kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành.

- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.

- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả

30 tháng 5 2019

Đáp án: D

Giải thích: Mục…1 (phần I )….Trang…48…..SGK Lịch sử 11 cơ bản