K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2019

Chọn đáp án A

24 tháng 4 2017

Chọn đáp án A.

23 tháng 12 2021

B. 1967

23 tháng 12 2021

B

11 tháng 5 2022

đêm 30 Tết Mậu Thân 1968

18 tháng 10 2018

Đáp án A

Dưới ánh sáng của Nghị quyết trung ương, với ý chí "Quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược" và được sự hậu thuẫn của nhân dân miền Bắc, nhân dân miền Nam đã chiến đấu anh dũng và liên tiếp giành thắng lợi. Sau thắng lợi vang dội ở Vạn Tường, một làn sóng "tìm Mĩ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt" đã dâng cao trên khắp miền Nam và mở ra khả năng có thể thắng Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ" cũng như hai cuộc phản công chiến lược trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967. Bước vào mùa khô năm 1966 - 1967, với lực lượng được tăng lên mạnh mẽ, Mĩ mở cuộc phản công chiến lược lần thứ hai với 895 cuộc hành quân lớn nhỏ, trong đó có 3 cuộc hành quân then chốt vào hướng chiến lược chính là miền Đông Nam Bộ

13 tháng 5 2018

Chọn đáp án A

Dưới ánh sáng của Nghị quyết trung ương, với ý chí "Quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược" và được sự hậu thuẫn của nhân dân miền Bắc, nhân dân miền Nam đã chiến đấu anh dũng và liên tiếp giành thắng lợi. Sau thắng lợi vang dội ở Vạn Tường, một làn sóng "tìm Mĩ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt" đã dâng cao trên khắp miền Nam và mở ra khả năng có thể thắng Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ" cũng như hai cuộc phản công chiến lược trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967. Bước vào mùa khô năm 1966 - 1967, với lực lượng được tăng lên mạnh mẽ, Mĩ mở cuộc phản công chiến lược lần thứ hai với 895 cuộc hành quân lớn nhỏ, trong đó có 3 cuộc hành quân then chốt vào hướng chiến lược chính là miền Đông Nam Bộ.

28 tháng 6 2018

Đáp án A

Dưới ánh sáng của Nghị quyết trung ương, với ý chí "Quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược" và được sự hậu thuẫn của nhân dân miền Bắc, nhân dân miền Nam đã chiến đấu anh dũng và liên tiếp giành thắng lợi. Sau thắng lợi vang dội ở Vạn Tường, một làn sóng "tìm Mĩ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt" đã dâng cao trên khắp miền Nam và mở ra khả năng có thể thắng Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ" cũng như hai cuộc phản công chiến lược trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967. Bước vào mùa khô năm 1966 - 1967, với lực lượng được tăng lên mạnh mẽ, Mĩ mở cuộc phản công chiến lược lần thứ hai với 895 cuộc hành quân lớn nhỏ, trong đó có 3 cuộc hành quân then chốt vào hướng chiến lược chính là miền Đông Nam Bộ.

20 tháng 6 2018

Đáp án: D

Câu 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào năm nào?A. 1968.B. 1966.C. 1965.D. 1967.Câu 2. Trong 25 năm đầu, các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á hợp tác về lĩnh vực nào sau đây?A. Quân sự.B. Giáo dục.C. Văn hóa.D. Kinh tế.Câu 3. Biểu hiện của sự hợp tác phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Nam Á làA. hình thành một thị trường chung.B. tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước.C....
Đọc tiếp

Câu 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào năm nào?

A. 1968.

B. 1966.

C. 1965.

D. 1967.

Câu 2. Trong 25 năm đầu, các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á hợp tác về lĩnh vực nào sau đây?

A. Quân sự.

B. Giáo dục.

C. Văn hóa.

D. Kinh tế.

Câu 3. Biểu hiện của sự hợp tác phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Nam Á là

A. hình thành một thị trường chung.

B. tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước.

C. cùng hợp tác để sản xuất ra sản phẩn.

D. sử dụng đồng tiền chung trong khu vực.

Câu 4. Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?

A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP.

B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

D. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

Câu 5. Quốc gia có dân số đông nhất trong khu vực là

A. Thái Lan.

B. Việt Nam.

C. In-đô-nê-xi-a.

D. Phi-líp-pin.

Câu 6. Vấn đề quan trọng nhất trong phát triển bền vững nền kinh tế các nước Đông Nam Á là

A. mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trên thế giới.

B. áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại trong sản xuất.

C. bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

D. thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 7. Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?

A. 15 vĩ độ.                                                                 

B. 16 vĩ độ.

C. 17 vĩ độ.                                                                  

D. 18 vĩ độ.

Câu 8. Việt Nam có đường bờ biển dài

A. 2630 km.                                                    

B. 3260 km.     

C. 3620 km.                                                                    

D. 2360 km.                                 

Câu 9. Vịnh biển nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

A. Vịnh Thái Lan.                                                                    

B. Vịnh Dung Quất.

C. Vịnh Cam Ranh.                                                      

D. Vịnh Hạ Long.

Câu 10. Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam là

A. Tây Bắc - Đông Nam.                                 

B. Bắc - Nam.                          

C. Tây - Đông.                                                 

D. Đông Bắc - Tây Nam.

Câu 11. Bô-xit phân bố chủ yếu ở

A. Đồng bằng sông Hồng.                               

B. Tây Bắc.

C. Tây Nguyên.                                              

D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 12. Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về đặc điểm tài nguyên khoáng sản của nước ta?

    A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ.

B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có có một số mỏ khoáng sản với trữ lượng lớn.   

C. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản.

D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước.

Câu 13. Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là

A. hạn hán.

B. bão nhiệt đới.

C. lũ lụt.

D. núi lửa.

Câu 14. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về chế độ gió trên biển Đông?

A. Mùa đông gió có hướng Đông Bắc; mùa hạ có hướng Tây Nam.

B. Quanh năm chung 1 chế độ gió.

C. Mùa đông gió có hướng Tây Nam; mùa hạ có hướng Đông Bắc.

D. Mùa đông gió có hướng Tây Nam; mùa hạ có hướng Nam.

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về tài nguyên và môi trường biển Việt Nam hiện nay?

A. Một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm.

B. Các hoạt động khai thác dầu khí không làm ảnh hưởng đến môi trường biển.

C. Môi trường biển Việt Nam rất trong lành.

D. Các hoạt động du lịch biển không gây ô nhiễm môi trường.

3
25 tháng 2 2022

Tách ra bn ơi

Câu 1:D 

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: A

Câu 6: B

Câu 7: C

Câu 8:A 

Câu 9: B

Câu 10: A

7 tháng 11 2017

Đáp án C