K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019

Đáp án B

30 tháng 7 2018

Đáp án B

26 tháng 11 2017

Chọn D.

Phương pháp: Phương pháp tọa độ.

Cách giải: Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, chọn a = 1

15 tháng 6 2018

Chọn B

Gọi M là trung điểm BB'. Ta có: CK // A'M => CK // (A'MD)

Khi đó d(CK, A'D) = d (CK, (A'MD)). Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ: 

Ta có: A(0;0;0), B(a;0;0), D(0;a;0), A'(0;0;a), B'(a;0;a), C(a;a;0), M(a;0;a/2).

Vậy mặt phẳng (A'MD) nhận  làm vectơ pháp tuyến.

Phương trình (A'MD) là x + 2y + 2z - 2a = 0

Do đó: 

21 tháng 6 2019

18 tháng 9 2019

Chọn D.

Cách 1: Trong mặt phẳng (CDD'C) gọi P là giao điểm của CK và C'D'.

Suy ra KD' là đường trung bình của  ∆ PCC' => D' là trung điểm của PC'.

Trong mặt phẳng (A'B'C'D') gọi M là giao điểm của PB' và A'D'

Ta có 

Tứ diện PCC'B' có C'P, C'B và C'B đôi một vuông góc với nhau.

Đặt  thì 

Suy ra 

Vậy 

Cách 2: (Đã học chương 3, HH12)

Chọn hệ trục tọa độ sao cho: D(0;0;0), trục Ox trùng với cạnh DC, trục Oy trùng với cạnh DA, trục Oz trùng với cạnh DD', chọn a = 1.

Ta có : 

4 tháng 9 2017

Ta có khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau BD và A'C' bằng khoảng cách giữa mặt phẳng song song (ABCD) và (A'B'C'D') thứ tự chứa BD và A'C' (hình vẽ). Do đó khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và A'C' bằng a  Chọn A.

7 tháng 5 2017

Chọn C 

 

18 tháng 2 2019

Chọn A.

Ta có

A B C D / / A ' B ' C ' D B D ⊂ A B C D A ' C ' ⊂ A ' B ' C ' D ' ⇒ d B D ; A ' C ' = d A B C D ; A ' B ' C ' D ' = A A ' = a

8 tháng 4 2019